Vũ Quốc Ngữ dịch (VNTB) Phóng viên Không Biên giới (RSF) kêu gọi các nhà chức trách Việt Nam xóa bản án ngày hôm qua đối với hai công dân-nhà báo và nhắc lại lời kêu gọi bãi bỏ Điều 258 của Bộ luật Hình sự – điều luật được sử dụng để kết tội họ theo cáo buộc “lạm dụng quyền tự do dân chủ “.
Tòa án Hà Nội chỉ mất vài giờ để buộc tội Nguyễn Hữu Vinh, người sáng lập trang web tin tức nổi tiếng Anh Ba Sam, và trợ lý của ông, bà Nguyễn Thị Minh Thúy.
Cho rằng những bài báo của họ “xuyên tạc đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước, và phỉ báng cá nhân”, thẩm phán kết án ông Vinh 5 năm tù và bà Thúy 3 năm. Họ đã bị giam giữ kể từ khi họ bị bắt tháng 5 năm 2014.
“Hai công dân-nhà báo đã một lần nữa bị bỏ tù chỉ vì muốn cung cấp cho đồng bào với những bài báo và thông tin độc lập,” Benjamin Ismail, người đứng đầu của Văn phòng châu Á-Thái Bình Dương của RSF nói.
“Bản án này vô cùng nghiêm trọng vì chính phủ và nhiều quan chức tư pháp là nguồn tin của Anh Ba Sam. Chúng tôi kêu gọi cộng đồng quốc tế gây áp lực lên các nhà chức trách Việt Nam để ông Vinh và bà Thúy không bị giam giữ bất công. “
Ông Vinh và bà Thúy đã bị bắt giữ vào ngày 05/5/2014 và bị cáo buộc đăng “nội dung xấu và thông tin không chính xác, làm giảm uy tín và niềm tin vào các cơ quan nhà nước.”
Ông Vinh tạo ra hãng tin độc lập của mình trong năm 2007, gọi đó là Anh Ba Sam (Side Walk News Agency) ám chỉ đối trọng với Thông tấn xã Việt Nam.
Trang tin này nổi tiếng với những bài báo chính trị, đặc biệt là những tiết lộ về của vụ bê bối chính trị và các trường hợp lạm dụng chức quyền, và là trang duy nhất sử dụng các nguồn tin từ cơ quan chính phủ, ngoại giao, cảnh sát và giới bất đồng chính kiến.
Ông Vinh là cựu sĩ quan cảnh sát trở thành thám tử tư. Sau khi tung ra các trang web tin tức, ông đã liên tục bị quấy rối bởi các nhà chức trách khi chính phủ tìm cách ngăn chặn việc truy cập vào các trang web độc lập.
Việt Nam bị xếp hạng thứ 175 trong số 180 quốc gia trong bảng xếp hạng tự do báo chí vào năm 2015 của RSF.
(Người dịch: Vu Quoc Ngu)
Vietnam: RSF condemns sham trial of citizen-journalists
Reporters Without Borders (RSF) urges the Vietnamese authorities to quash the jail sentences passed yesterday on two citizen-journalists and reiterates its call for the repeal of article 258 of the criminal code – the article used to convict them – which penalizes “abusing democratic freedoms.”
The Hanoi local court took just a few hours to convict Nguyen Huu Vinh, the founder of the well-known Anh Ba Sam news website, and his assistant, Nguyen Thi Minh Thuy.
Finding that their articles “distort the lines and policies of the party and law of the state, and vilify individuals,” the judge sentenced Vinh to five years in prison and Thuy to three years. They have been detained ever since their arrest in May 2014.
“Citizen-journalists have yet again been jailed for wanting to provide their fellow citizens with independently reported news and information,” said Benjamin Ismaïl, the head of RSF’s Asia-Pacific desk.
“The scale of this hypocrisy can be appreciated when you realize that many government and judicial officials were Anh Ba Sam’s sources. We urge the international community to put pressure on the Vietnamese authorities so that Vinh and Thuy do not serve these iniquitous sentences.”
When Vinh and Thuy were arrested on 5 May 2014, they were accused of posting “bad content and incorrect information that reduces prestige and trust in state agencies.”
Vinh created his independent news agency in 2007, calling it Anh Ba Sam (Side Walk News Agency) in allusion to the official Vietnam News Agency.
It was renowned for its political reporting, especially its exposés of political scandals and cases of abuse of authority, and was unique for its use of a wide range of governmental, diplomatic, police and dissident sources.
Vinh was himself a former police officer turned private investigator. After launching the news site, he was constantly harassed by the authorities, who also kept trying to block access to the site.
Vietnam is ranked 175th out of 180 countries in RSF’s 2015 World Press Freedom Index.