Việt Nam Thời Báo

VNTB – Các Dấu Dùng trong Câu Văn (Punctuation Marks)

 

Đỗ Văn Phúc

 

(VNTB) – Không lạ khi rất nhiều người Việt dù trí thức, cũng ít khi viết đúng văn phạm.

 

Thi Vit Nam Cng Hoà, nhng người viết văn làm báo hay nhân viên hành chánh khá gii v văn phm. Các v ch bút báo chí chn bài rt k. Ngoài vic xét bài có ni dung hay, b ích, sng đng; các v còn coi trng văn phong và văn phm. Vì thế, nhng tác gi ít nhiu đu viết khá chun xác v ng pháp. Dĩ nhiên không tránh khi ngoi l là có nhng bài viết sai văn phm, nhưng do có ni dung quá hp dn và quá sng đng nên vn đuc s dng.

Tuy nhiên, vic dy và hc chính t ti trường hc thường b lơ là. Đa s hc sinh chú trng vào các môn có h s thi cao đ ly bng trong khi môn Quc Văn cp trung hc thì chú trng nhiu v văn hc hơn chính t. Lên đi hc, ngoi tr phân khoa Sư Phm Vit Văn, dường như (?) không có môn hc v Vit Văn ti các phân khoa khác. Do đó, không l khi rt nhiu người Vit dù trí thc, cũng ít khi viết đúng văn phm. Trong ba bài thi lượng giá (assessment tests) khi vào các đi hc ti Hoa Kỳ, ngoài môn toán, thí sinh phi qua môn đc và viết. Môn viết đánh rt nhiu thí sinh nht. Ngày mi qua M, bn thân người viết – dù rt t tin kh năng Anh Văn ca mình – cũng phi thi li môn viết. Khi khiếu ni vi giám kho, ông mi vch ra cho biết nhiu sai phm v cách đánh du chm, du phy…

Cũng ti hi ngoi, do vic d dãi trong báo chí và truyn thông, mà đã sn sinh ra quá nhiu nhà văn, nhà báo… bt đc dĩ. H ch viết đ din đt ý tưởng ca mình, k li các k nim và ch mong được đến tay người đc. Các ch báo, không tr đng thù lao nào nên cũng không th làm khó d v văn phong, văn phm.

Chúng tôi đã đc nhiu bài mà câu văn dài hàng chc dòng, chiếm na trang giy in, nhưng không tìm thy mt cái du chm hay du phy. Các tác gi hoc lười gõ, hoc hà tin các du mà không thèm dùng. Có v li chơi ngang xương mt du chm sau mt mnh đ ph. Người đc phi vt v lm mi đoán và hiu đúng ý ca tác gỉả.

Trong mt bài bình lun có ta đ “LSLL&XĐMT” ca tác gi LVN đăng trong mt đc san Xuân 2019 ca mt Cng Đng Tiu Bang X, có nhiu câu văn dài lê thê.

Xin trích dn mt câu trang 81 ca t báo.

Tng thng Trump đã thc hin hiu qu hu hết nhng gì ông ha khi ra tranh c, mt phn là nh s hiu biết lch s sâu sc ca ông, rút được kinh nghim quý báu ca nhng người đi trước, cùng vi bn tính cương quyết và cng rn nhưng khôn khéo trong vic đàm phán kinh tế, chính tr và ngoi giao; phn khác là nh Tng thng Trump lãnh đo Hoa Kỳ trong thế mnh khi c H vin ln Thượng vin đu do đng Cng Hoà nm gi và Ti Cao Pháp Vin nay thuc cánh bo th.”

Câu này cha nhiu ý, dài 102 ch, có đến 7 mnh đ; nhưng ch có 4 du phy, mt chm phy, và mt du chm cui câu! Mun cho người đc hiu rõ, câu này cn tách ra làm nhiu câu ngn hơn.

Trong các câu văn, vic dùng các du chm, phy … (punctuation marks) rt quan trng. Vì nếu đt sai v trí ca các du hay thiếu du, câu văn s thay đi ý ca nó, có khi đi ngược ý luôn.

Ví d: “Bác sĩ Hiếu, sau khi tr lành bnh cho ông Long, đã tr nên ni tiếng.” Trong câu này, Bác Sĩ Hiếu va là ch t ca mnh đ ph (Bác Sĩ Hiếu tr lành bnh cho ông Long), va là ch t ca mnh đ chính (Bác Sĩ Hiếu tr nên ni tiếng). Ông Long là túc t ca mnh đ ph.

Nhưng nếu thay đi v trí ca du phy như sau “Bác Sĩ Hiếu sau khi tr lành bnh, ông Long đã tr nên ni tiếng”, câu này có th b hiu rng Bác Sĩ Hiếu được tr lành bnh, và ông Long là là người ni tiếng, tc là ch t ca mnh đ sau.

Trước khi đi vào vic dùng các du chính; chúng ta nói sơ qua v cu trúc ca ch và câu.

Ch (word) là đơn v nh nht có mang mt ý nghĩa. Ví d: Nhà, xe, đi, xanh, đ

Nhóm ch (Phrase): đơn gin là mt kết hp có t 2 ch (words) tr lên có mang mt ý nghĩa, nhưng có th không tròn mt câu (incompleted); tc là không cn có đng t (verb) hay túc t (subject). Các ví d: con cá voi ln, chiếc xe đ, lái xe cn thn, mt người đàng hoàng…

Mt phrase có mt ch chính (head word) và mt hay nhiu ch khác đ b túc cho ch chính. Các ví d v nhng loi phrase chính là: Người bn tt, lái xe cn thn, quá lnh và ti, hết sc chm chp, vân vân. Theo th t là: noun phrase, verb phrase, adjective phrase, adverb phrase,

Mnh đ (clause) là mt kết hp có t hai ch sp lên và được cu to ít nht bi mt ch t (subject) và mt đng t (verb) hay có thêm túc t (object). Có khi có thêm c tĩnh t, trng t… Ví d: Chiếc xe chy. Chuông reo nhanh. Tôi đến Sài Gòn. Anh ta làm vic đó mt cách xut sc.

Mt mnh đ đc lp (independent clause) có th coi là mt câu ngn. Ví d: Tôi s đi ngày mai.

Nhưng nếu nó b ràng buc bi mt hay nhiu mnh đ khác, nó s là mnh đ ph (dependent clause hay còn gi là subordinate clause.) Mnh đ ph không din đt toàn vn mt ý chính và t nó không tr thành mt câu.

Ví d: Nếu làm xong th tc, tôi s đi ngày mai.

Hai mnh đ này làm thành mt câu. Nếu cho mt du chm sau mnh đ ph (nếu làm xong th tc), thì mnh đ ph s ti nghĩa, không hoàn chnh. Ví d: Mnh đ đc lp “Tôi s đi ngày mai” có th đng mt mình mà vn đ ý. Còn mnh đ ph “Nếu làm xong th tc” tách ra mt mình thì người đc s ngn ngơ.

Còn nhiu loi mnh đ khác. Nhưng chúng ta tm dng đây đ đi qua phn khác.

Câu (sentence): là mt đon văn ngn hay dài chuyn đt trn vn mt ý chính. Tt c các câu phi có ít nht mt mnh đ.

Ví d: Tôi s đi xa.

Câu này cũng va là mt mnh đ đc lp (independent clause), vì t nó đã tròn ý.

Nhưng câu cũng có th có nhiu mnh đ (complex sentence): mt mnh đ chính (main clause) và mt hay các mnh đ ph (subordinate clause).

Ví d: Khi nào tri mưa (mnh đ ph), chúng ta khi tưới c (mnh đ chính).

Câu ghép (compound sentence) cu to bi hai hay nhiu mnh đ đc lp.

Ví d: Chiếc xe đã đ trước nhà, và chúng tôi lên xe.

Gi là câu ghép, vì nếu tách hai mnh đ ra, nó s là hai câu tròn nghĩa mà không l thuc nhau.

Các mnh đ ph và chính trong câu phi ni vi nhau bng liên t (và, nhưng, vì, bi vì, hoc, tuy nhiên…) hay mt du chm phy (semi colon) tuỳ trường hp. Nhưng không được dùng du chm (period). Vì du chm là đ chm dt mt câu.

Các mnh đ đc lp có th được ni vi nhau bng du phy (comma) nhưng phi có liên t đi theo.

Ví dụ: Ông Hai ri khi nhà, và bà Hai xách gi đi ch.

Các mnh đ đc lp cũng có th ni vi nhau bng du chm phy mà không cn liên t.

Ví d: Ông Hai ra khi nhà; bà Hai ra bếp sa son thc ăn.

Thí d trước, hai mnh đ ni nhau bng du phy vì có ch “và”. Ví d sau hai mnh đ ni nhau bng chm phy vì không có ch “và”.

Đon văn (paragraph): gm các câu đã bao hết ý nghĩa trong mt phm vi nào đó. Sau du chm ca câu chót, chúng ta nên xung mt hàng khác đ người đc không thy nhc mt. Có khi phi xung hai hàng nếu mch văn chuyn qua mt ý quan trng khác.

Các du căn bn:

Các du đi lin ngay sau các ch. Nhưng sau các du, phi cha mt khong ngn (space) và ch mt mà thôi trước khi viết ch hay câu khác.

Du chm (.) Period.

Du chm là du được dùng nhiu nht. Mi mt câu dy đ phi được kết thúc bng mt du chm. Mnh đ đc lp coi như mt câu cũng chm dt bng mt du chm. Du chm cho phép người đc dng li hoàn toàn trước khi đc câu khác.

Ví d 1: Tôi ngi bên cô ta trên cái ghế dài và bt đu k cho cô nghe v chuyến du lch ca tôi.

Trong câu này, hai mnh đ có chung mt ch t “tôi” nên ni nhau bng ch “và” mà không dùng du chm phy.

Ví d 2: Tôi ngi bên cô ta trên cái ghế dài, và cô k cho tôi nghe v chuyến du lch ca cô.

Câu này có hai mnh đ vi hai ch t khác nhau (tôi, cô ta) nên phi có du phy gia.

Ví d 3: Anh Ba hi tôi khi nào thì v.

Câu này là mt câu hi gián tiếp nên phi dùng du chm thay vì du hi.

Khi mt câu kết thúc bng mt ch cui có du chm, thì không thêm du chm khác na.

Ví d: Ông Hùng mơí nhn được bng Ph.D. Ông y là bn ca anh tôi.

Ví d: Thành trì này b tàn phá trong trn đánh năm 400 A.D.

Trong hai trường hp trên, ch Ph.D. và A.D. đã có du chm cui ch D nên không cn thêm mt du chm câu khác.

Nếu các câu nm gia các du ngoc hay du trích dn, phi đánh du chm trước khi đóng ngoc hay đóng du trích dn.

Ví d 1: Bác ba nói rng: “Ngày mai tri li sáng.”

Ví d 2: (Điu này đã được nhc trên.)

Du hai chm (:) Colon

Du hai chm cũng rt thường dùng và d hiu. Nó dùng đ gii thiu mt ch, mt câu, mt danh sách, hay mt trích dn. Sau đây là vài ví d:

Hn ch có mt ước mun trong đu: du lch.

y ch còn mt điu chưa toi: ly chng giàu.

Tôi mun ba ăn phi có: canh, cá kho, rau luc.

Hn nói vi tôi rng: “Mình phi đi xa.”

Du phy hay du phết (,) Comma.

Du phy cho phép người đc tm dng li chp nhoáng. Nó dùng đ tách riêng tng đim trong mt dãy s vic hay s vt (items).

Ví d: Ch Hai đi ch mua cá, tht, rau, sa, và kem.

Đ ý: Phi thêm liên t “và” s vt cui dù đã có du phy trước đó. Gia hai s vt liên đi vi nhau thì không dùng du phy.

Ví d: Tôi đã gi các món cá chiên, tôm lăn bt, rau xà lách và nước st, và kem tráng ming.

Đ ý: Món xà lách đi đôi vi nước st nên ni nhau bng ch “và’. Còn ch “và” đng trước ch kem là đ cho thy đây là món riêng bit cui cùng. Nhưng phi có du phy gia nước st và kem tráng ming vì hai món này riêng bit nhau.

Như trên có nói, du chm phy ni hai câu vi nhau. Nhưng cũng có th dùng du phy và mt liên t như câu ví d “Thái Thanh là mt danh ca, và bà thành công trong tng nt nhc”

Câu này cũng có th viết “Thái Thanh là mt danh ca; bà thành công trong tng nt nhc” như trong phn kế tiếp v du chm phy.

Du chm phy hay còn gi là chm phết (;) Semicolon

Chúng ta phi rt cn thn khi dùng du chm phy. Nó được dùng trong mt câu đ ni hai mnh đ đc lp vi nhau. Hai mnh đ đó phi cha đng mt ni dùng liê quan mt thiết vi nhau hoc có ni dung tương t. Hai câu mà ni dung không liên quan vi nhau phi được tách ra bng du chm.

Ví d:

Ông Donald Trump là mt t phú; ông cũng là mt chính tr gia thành công.

Có người đến đó bng xe hơi; nhiu người khác thì đi máy bay.

Tôi thích ung ăn su riêng; tuy nhiên, tôi không chu được mùi ca nó.

Chúng ta thy các câu trên có th đng riêng mà vn đ nghĩa, nhưng nó không nhn mnh s liên quan vi nhau.

Không nên dùng du chm phy khi dùng mt liên t đu câu th hai. Vì trong trường hp này, liên t và du phy thay thế du chm phy.

Ví d:

Ông Donald Trump là mt t phú, và cũng là mt chính tr gia thành công.

Có người đến đó bng xe hơi, và nhiu người khác thì đi máy bay.

Du chm phy cũng được dung ni 2 mnh đ đc lp mà trong mi mnh đ t nó đã được ni vi nhau bng các trng t kết ni hay các nhóm ch chuyn tiếp (two independent clauses that are connected by conjunctive adverbs or transitional phrases)

Some people write with a word processor, tablet, or a even a phone; but others, for different reasons, choose to write with a pen or pencil.

Trường hp đc bit: Trong mt câu có mt lit kê nhng s vic hay s kin có sn các du phy đ ni các chi tiết, chúng ta dùng du chm phy đ ni các s kin này. Các s kin được ni bng du chm phy có tm mc và v trí quan trng ngang nhau.

Ví d: Nhng ngày ghi nh trong đi tôi là ngày 1 tháng 6, 1946; ngày 20 tháng 4, 1969; ngày 3 tháng 5, 1969; và ngày 9 tháng 5, 1990.

Sau đây là mt thí d dài cho thy cách dùng du hai chm, du phy, và chm phy.

Tôi thích nhng con bò: chúng cho ta sa, rt b dưỡng; chúng cho ta tht, rt ngon ming; và chúng cho ta da, mà dung đóng giày dép rt bn.

Tránh dung du chm phy khi phi dung du phy:

Bi vì su riêng có mùi hôi, nhiu người không thích nó.

Ngoài các du chính chúng ta thường dùng là du chm (period), du phy (comma), du chm phy (semi colon), và du hai chm (colon); còn nhiu loi du khác như du than (!), du hi (?), du ngoc m và đóng (), du ba chm (…) du ni (-), du và (&), du trích (“), du bng (=), du ln hơn (>), nh hơn (<) vân vân.

Vài ví d:

Du hi: Anh có biết hay không?

Du than: Tri chi mà ti tăm ghê!

Tuy mang tên là du than, nhưng nó cũng được dùng biu l các tình cm yêu, ghét, gin, vui, bun, mng, ham mun; như trong câu: Gp nhau mng nhé!

Du gch ngang: Tôi đã đến thành ph La Mã – là nơi mà tôi hng mong mun – trong tháng qua.

Du trích: Ông Tám có nói vi tôi: “Vit Cng ác lm. Tôi tng b chúng nó truy đui.”

Du ba chm: Trong t sách có các loi truyn kiếm hip, trinh thám, lãng mn…

Du ba chm có th thay bng ch “vân vân”. Ví d Trong t sách có các loi truyn kiếm hip, trinh thám, lãng mn, vân vân.

Khong thp niên 1950, Vit Nam còn dùng du chm hết gm mt gch xéo kèm gia hai du chm như thế này ./.

Sau khi đã bàn qua cách dùng các du, chúng ta tr li câu văn dài đã nói đon m đu. Chúng tôi th đ ngh cách chia nó ra thành 3 câu ra như sau:

Tng thng Trump đã thc hin hiu qu hu hết nhng gì ông ha khi ra tranh c. Mt phn là nh s hiu biết lch s sâu sc mà ông rút được kinh nghim quý báu ca nhng người đi trước; mt phn khác là cùng vi bn tính cương quyết và cng rn nhưng khôn khéo giúp Tng thng Trump trong vic đàm phán kinh tế, chính tr, và ngoi giao trong thế mnh. Tng thng đã lãnh đo Hoa Kỳ thành công khi c H vin ln Thượng vin đu do đng Cng Hoà nm gi và Ti Cao Pháp Vin cũng thuc cánh bo th nm đa s.

Đ kết lun, chúng tôi li xin thưa rng người viết bài này trước đây cũng rt lúng túng khi dùng các du phy và chm phy. Cun sách viết ra đu tiên đã được nhiu bn bè sa hàng trăm li chính t. Vì thế, xin quý v tha th nhng sai lm có th khó tránh trong bài và xem đây là mt c gng nhm giúp nhau hoàn thin trong cách viết. Dù là Vit văn hay Anh văn, cách đánh du cũng không khác nhau bao nhiêu.

Chính nhà văn Kurt Vonnegut – có s nghip văn chương kéo dài hơn na thế k ti Hoa Kỳ vi hàng chc truyn ngn, kch bn – cũng tng nói, ‘ch nên dùng du chm phy… biết cách dùng nó ch là đ chng minh bn đã hc qua đi hc.’ Ý ca ông là khuyên các người viết tr đng qua lo lng v cách dùng du mà hãy viết như th nhng gì đi thoi bình thường.

Dù sao, biết và viết đúng vn hơn. Phi không, thưa quý v?

Tin bài liên quan:

VNTB – Trở Mặt

Baraju T. Ogelefecejo

VNTB – Ảo tưởng của những người mê chủ nghĩa xã hội: Chỉ có kẻ ngu mới đi làm! [*]

Trương Thế Tử

VNTB – Cải Cách Chữ Quốc Ngữ

Phan Thanh Hung

Leave a Comment

This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.