Nhân quyền ‘không nguy hiểm’ cho an ninh quốc gia theo nhà nghiên cứu TS. Vannarith Chheang. |
Nhà lãnh đạo, nhà chính trị phải chấp nhận những vấn đề nhân quyền không phải là nguy hiểm đến an ninh quốc gia, đên sự phát triển xã hội và kinh tế. Ngược lại nhân quyền là một vấn đề giúp cho sự phát triển, ổn định xã hội và ổn định chính trị. Đó là thực chất của vấn đề nhân quyền
Tiến sỹ Vannarith Chheang, Campuchia
Mọi điều luật cũng chỉ nằm trên giấy, điều quan trọng nhất là mỗi chúng ta phải biết quyền của mình, bảo vệ quyền của mình và cùng hợp tác với những người khác để có thể giữ được quyền của mình không bị ai xâm phạm. Đấy mới là điều quan trọng
Kỹ sư Nguyễn Lân Thắng
Tôi không rõ thực hư như thế nào, nhưng dù có chuyện gì xảy ra, tôi lúc nào cũng yêu mến nhà văn Nguyễn Quang Lập. Và tôi biết rằng mỗi người có điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, cho nên tùy thuộc hoàn cảnh đó mà chúng ta sẽ chọn một cách hành xử khi trong hoàn cảnh như vậy
Thạc sỹ Nguyễn Tiến Trung
Tôi cũng ngạc nhiên về một sự hành xử hết sức lạ lùng của chính quyền Việt Nam
Tiến sỹ Nguyễn Quang A
VN đã chấp nhận gần 80% các khuyến nghị về nhân quyền tại phiên kiểm định 2014 ở Geneva. |
Pháp luật bảo vệ nhân quyền và bảo vệ quyền của người này sẽ không xâm phạm quyền của người khác. Nhưng vấn đề là pháp luật ở Việt Nam do một đảng làm ra nên nó sẽ bảo đảm quyền của cái đảng đó thôi
Thạc sỹ Tiến Trung
Nhưng nhiều người ở Mỹ muốn đặc biệt giới lãnh đạo ở Việt Nam, có thể có một sự dũng cảm, để có bước đi quyết định, cho phép tình trạng nhân quyền ở Việt Nam có tiến bộ, và nếu thế, tôi nghĩ là quan hệ giữa hai nước Mỹ – Việt sẽ tiến bộ rất nhanh, thì đó sẽ mang lợi cho cả hai nước
Tiến sỹ Jonathan London