VNTB – Lịch Sử Sang Trang – Khi Man Dã, Hung Tàn Lại Thắng Văn Minh, Nhân Nghĩa (*)

VNTB – Lịch Sử Sang Trang – Khi Man Dã, Hung Tàn Lại Thắng Văn Minh, Nhân Nghĩa (*)

Đ Văn Phúc

Khi tri rng sáng, tiếng súng ln nh t các ngoi ô, nht là hướng phi trường Tân Sơn Nht, đã ri rc dn và chm dt hn vào khong xế trưa. Sau khi Đài Phát Thanh Sài Gòn loan truyn lnh buông súng ca Tng Thng ba ngày Dương Văn Minh, dân chúng bt đu ri các nơi trú n ùa ra đường. Người ta đã thy các binh sĩ Cng Sn min Bc tràn vào các ngõ ngách. Khi chy lúp xúp qua nhng xóm nhà dân, h chĩa súng quát tháo om sòm đ biu l quyn uy ca k thng trn. Bên ngoài đường ph, đã thy nhng đoàn xe đ loi: t xe buýt ch khách đến các xe đò đường dài, xe ti ln trong nhng chiếc xe Molotova màu ct nga. Trên xe là các du kích, lính đa phương Vit Cng min Nam. S phân bit lính Vit Cng min Nam và b đi min Bc rt d dàng. Vì lính Vit Cng min Nam thì ăn mc ln xn, đ kiu đ màu. T b bà ba đen cho đến chiếc qun kaki xanh cũ; cái áo người thì trng đã ng sang màu cháo lòng; người thì xanh, đ, tím, vàng… H đi nhng chiếc nón tai bèo và qun quanh c chiếc khăn rn hoc xanh hoc đ; chân mang đôi dép cao su ct t v xe hơi và đc bit là h có cùng mt khuôn mt đy sát khí. Lính Bc Vit thì khác hn. H là nhng thanh thiếu niên còn rt tr; khuôn mt xanh xao có v ng nghch, nhưng trang b vũ khí đy người. H mc nhng b binh phc xanh lá cây thùng thình ct may vng v, quá kh so vi thân th m đói nh thó ca h.

Thnh thong, người ta thy vài chiếc xe díp mui trn còn nguyên vn huy hiu ca quân đi min Nam chy qua. Trên xe là các thanh niên bm trn, và các thy tu trc đu mc áo nâu sng. H mang băng đ bên cánh tay và cm nhng khu súng M16 ca M mi lượm được bên đường do quân min Nam vt b. Đó là bn đón gió tr c mà người ta gi là bn “cách mng 30 tháng tư

Hoà bình! Hoà bình!

Như mt dòng nước trong mát đi vi nhng k l hành trên sa mc đã nhiu ngày và sp qu gc, như mt chm xanh xanh phía chân tri đi vi người thy th đang lc hướng ngoài bin khơi. Đó là ước vng sâu sc nht ca nhng người Vit Nam c hai bên b vĩ tuyến 17 sau 30 năm chiến tranh điêu linh, nếu tính t khi chiến tranh Pháp Vit bt đu. Hoà bình! Trên quê hương vn đã điêu tàn s không còn nghe tiếng súng n, bom rơi. Vành khăn sô s ngng qun trên mái đu xanh các thiếu ph. Nhng người cha chinh chiến bao năm s tr v săn sóc dy d đàn con. Các bà m s không phi nhòa mt đng trước ca ngày ngày ngóng tin con t nhng chiến trường m mt nào đó.

Sau mt cuc chiến dài đăng đng và quá tàn khc, người Vit Nam đã quá kit lc. H mong mi hoà bình, và sn sàng chp nhn tr vi bt c giá nào. Đi vi người dân thường min Nam, h biết s có cuc đi thay sâu sc dn đến nhiu mt mát. Nhưng mc đ nào thì h không th đoán ra được. Nhng người min Bc đã di cư vào Nam năm 1954 thì biết là s khn kh, khc lit có th đ nhiu máu. Nhng quân nhân, cán b chính quyn min Nam thì đau đn biết rng t đây s mt tt c. Mt tương lai m đm đang ch đón h và gia đình. Nhưng h chng còn s la chn nào khác. H đã mt các cơ hi leo lên nhng chuyến bay vi vàng hay nhng con tàu nêm kín người ri bến trong nhng giây phút hn lon cui tháng tư. Nhng người cm đu đã nhanh chân tu thoát. Gi này không ai ch bày cho h phương hướng na. H ch đi mt cách bi hùng nhng gì sp xy đến cho đi mình.

Khi chiếc xe tăng T-54 ca Nga sô chế to cán sp chiếc cng st ca dinh Đc Lp và đám qun thn Dương Văn Minh ríu rít bước ra đng sp hàng như nhng tù nhân ch gii giao thì coi như “Lch s đã sang trang!”

Mt trang tương đi huy hoàng ca chế đ Cng hoà đã b xếp li.

Mt trang u ti m đm ca chế đ Cng Sn đang được m ra.

Đó là cm nhn đau xót ca tôi, mt người lính có nhiu kinh nghim thc tế v cuc chiến và nhng kiến thc v lý thuyết, sách lược Cng Sn được trang b trong bn năm Đi hc va dân chính, va quân s.

Tuy nhiên, nhiu người min Nam – trong đó, than ôi!, có c chúng tôi – rán nuôi mt o tưởng rng sau chiến tranh, nhng người Cng Sn ca cui thế k Hai mươi khi có chính quyn s x s công chính và đ lượng hơn nhng tên Cng Sn man dã ca thp niên 1950. Cuc tm máu mà báo chí phương Tây d đoán chc s không xy ra. Mà dù có xy ra, thì âu cũng là s phn vy.

Lnh Tp Trung: Mười Lăm Ngày Hc Tp

Vài ngày sau, trong lúc thành ph Sài Gòn vn còn hoang mang và hn lon, tôi thu xếp đưa v và bn cháu v li Vũng Tàu. Cu C May b đánh sp trước đó khong mt tun; hành khách phi xung xe dùng đò qua sông. Hai v chng tôi và bn cháu bé – có mt cháu sơ sanh – vt v vô cùng, loay hoay vi m tài sn thu gn trong hai chiếc vali ln. Đến nhà, gp li M tôi mng r vì thy con cháu đu bình yên. Nhng đêm 28, 29 tháng Tư, Vit Cng pháo kích bng ho tin vào khu nhà th Tân Sa Châu, là nơi tiu gia đình chúng tôi đang thuê nhà trú ng trong thi gian tôi làm vic cho hãng thu LSI chuyên bo trì phi cơ C-130 ca Không Đoàn 53 Chiến Thut. Đã quá quen vi bom đn, tôi bo v con c ng yên trên giường. Bom rt trúng ch thì núp đâu cũng chết; còn rt xa thì còn mnh văng theo vòng cu đã có vách tường cn bt sc công phá.

Tuy Vũng Tàu đã lâu, nhưng tôi ít bn. Thi còn b binh thì mi năm v phép có mt ln, ru rú nhà. Thi gian phc v trong quân chng Không quân thì c gia đình di chuyn theo ra Phan Rang. Vì thế, tôi chng có ai đ hi han tình thế và bàn chuyn. Ông Sáu Khương, mt người th ht tóc gn nhà đến thăm, khuyên lơn an i. Hoá ra ông là cán b cơ s ca Vit Cng ti đa phương. Ông biết quá nhiu v tôi, t cá tính đến quan đim lp trường. Bây gi, trong chế đ mi, ông là khóm trưởng khóm Ry, phường Thng Tam ri. Tôi cm nhn ri đây s phi vt v vì ông này thôi.

Loanh quanh nhà được gn mt tháng thì bt đu nghe có thông cáo gi anh em h sĩ quan binh sĩ đi hc tp ba ngày ti đa phương. Lp này hc xong va được v thì có lnh cho sĩ quan cp tá đi “hc tp” mt tháng. Kế đó là sĩ quan cp úy trong mười lăm ngày. Xét ra cũng hp lý thôi. Cp nh “hc” ít ngày; cp trung “hc” nhiu hơn mt chút; cp cao thì “hc” dài ngày. Thế là gii ta hết âu lo v vic “tm máu”; ai ny th phào như ct bt mt gánh lo âu. Bây gi ch còn câu hi ca bn thân tôi. Thế thì nhng người đã gii ngũ “hc” bao lâu? Sao không thy nhc đến trong thông cáo?

Ông Sáu Khương nhanh nhu góp ý:

Đã tham gia quân đi “ngy” thì b gì cũng phi “hc” thôi. Đi sm thì v sm; đi tr thì v tr.

Thế là tôi thu xếp mt túi hành trang gn nh, bc theo mt ít tin va đ chi dùng trong mười lăm ngày; tm bit m, hôn v và các con ri quày qu ra đi.

Mười lăm ngày cũng nhanh. Em rán tiêu xài dè xn chút tin còn li, ch anh v.

Tuy đã quen nếp sng xa nhau t nhng năm tôi đi chiến đu xa nhà, v tôi cũng cm thy ái ngi. Có mt điu trùng hp ngu nhiên. Trước đó my hôm, rnh rang không làm gì, tôi lôi cun Gi Th Hai Mươi Lăm ca nhà văn Romania C. V. Gheorghiu ra đc. Câu chuyn anh chàng Johann Moritz x Romania cũng t giã người v đang mang bu đ theo lnh tp trung đi làm lao đng trong mười lăm ngày phòng tuyến biên gii Romania và Hungary. Ri bin bit hơn năm năm tri, anh phi tri qua hàng chc tri tù kh sai ca nhiu nước khác nhau trước khi được quân đi M cu thoát Đc khi Thế Chiến th hai kết thúc. Tôi vô tâm không h suy nghĩ và so sánh đến hoàn cnh ca mình. Vì nếu tht biết vy, ai trong trường hp này cũng thà trn đi ch có ngu gì đút đu vào cái by gian di kia!

(*) Trích trong Chương đu cun Cui Tng Đa Ngc, xut bn năm 2008.


 

CATEGORIES
TAGS
Share This

COMMENTS

Wordpress (0)