Việt Nam Thời Báo

VNTB – Tướng Lê Văn Hưng và những sự thực ở chiến trường An Lộc trong mùa hè 1972 (phần 10)

Văn Nguyên Dưỡng 

 

[ads_custom_box title=”Lời toà soạn” color_border=”#050ce8″]

Cựu Trung Tá Nguyễn Văn Dưỡng hiện sống tại Hawaii, nguyên trưởng phòng 2 ( Phòng Tình Báo) bộ tư lệnh sư đoàn 5 BB. Người tham dự trận chiến An Lộc từ bắt đầu đến kết thúc. Trong bài viết của ông dưới dây có thể có một vài chi tiết khá nhạy cảm với một vài người.

[/ads_custom_box]

 

Từ ngày đó LĐ81BCND trấn giữ v trí quan trng này ở mặt bắc thành phố đã gặt hái những thành qu tốt đp mặc dù b tổn thất không ít vì pháo kích, và lập được k công ghi vào quân sử với cái ngha trang nh chôn chiến s hy sinh ti chỗ trong khu vực đó, có hai câu đối khắc ghi trong tâm tưởng ca mi người –mặc dù sau chiến tranh ngha trang đó không còn nữa– nhưng bất cứ một quân nhân QLVNCH nào cng còn nhớ: “An Lộc đa sử ghi chiến tích. Biệt Kích Dù v quốc vong thân”. Trên vách tường xây gch quét vôi ca ngha trang người ta còn đc được hai câu thơ ca Vương Hãn được ghi li bằng chữ lớn: “Túy nga sa trường quân mc tiếu. Cổ lai chinh chiến k nhân hồi” (nh # 3) Nét văn hóa trên đây là chứng tích mã thượng không riêng ca người quân nhân BKD nhưng là nét hào hùng phóng khoáng chung ca mi chiến s trong QLVNCH. H chiến đấu anh dng với chính ngha cao c là bo vệ quần chúng với tư tưởng bao dung, lòng v tha, không thù hằn khát máu như những cán binh Bộ đội Nhân Dân CSBV, mà chúng thường tự cho là “Bộ đội C Hồ”. Những người cầm súng “sinh bắc tử nam” đó đã từng giết người tập thể dã man ở Huế Tết Mậu Thân, ở khắp mi chiến trường mà h mở những cuộc tấn công với ch trương tiêu diệt tất c mi người dù là chiến s hay thường dân, người già c, đàn bà và tr con trên mc tiêu mà h tấn công. Ngha là không chừa một ai trước hng súng ca chúng. Và đó là ch trương ca Đng Lao Động Việt Nam. An Lộc mùa Hè này cng là một điển hình về sự giết chóc vô tội v ca “Bộ đội c Hồ”.

An Lộc là một thành phố ca một tnh, không có hệ thống phòng th kiên cố như Điện Biên Ph, như Khe Sanh. Trong thành phố đó nếu tính theo t lệ nhân số thì ch có một quân nhân trong năm hoặc sáu cư dân. Vậy nếu An Lộc được bo vệ bằng bốn, năm, hay sáu nghìn chiến s thì có từ hai mươi nghìn thường dân hay nhiều hơn. Khi trận chiến khởi diễn, mấy nghìn cư dân, từng đoàn, chy theo xa lộ về Chơn Thành, hay Bình Dương, b “Bộ đội c Hồ” bắn thẳng bằng súng trường AK-47 hay pháo kích pháo, thây chết đầy đon đường dài mấy cây số quãng từ đồn điền cao su Xa Cam trở về hướng nam. Ngày đầu tiên, khi tấn công An Lộc từ hướng đông, chúng đã lùa hàng trăm thường dân ở Qun Lợi làm mộc che phía trước bộ đội ca chúng tiến theo ở phía sau. Hèn nhát và vô nhân. Chúng tôi thà chu đựng cuộc tấn công đó một cách khó khăn và tránh làm thiệt hi cho thường dân, tránh không sử dng ha lực tập thể ca pháo binh hay không quân. Ngược li cng trong ngày này, chúng pháo kích vào nhà thương tnh l, và nhiều lần khác trong các ngày sau, quần chúng b thương hàng mấy trăm người đến đó, b chết gần hết. Rồi thây người chết b chúng dập thêm pháo, tan xác, mất đầu, ct tay chân. Rồi đợt pháo khác nữa… thây người biến thành những đống tht nhầy nha hay văng vãi tứ tung khắp trong ngoài bệnh viện. Đi tá Bùi Đức Điềm, Tham mưu trưởng hành quân ca Tướng Hưng phi tự mình lái xe xúc đất buldozer đào các đường rãnh sâu dài nhiều chc thước và rộng trên ba thước rồi chiến s Đi đội 5 Trinh sát ph chôn xác tập thể dưới các đường rãnh đó, như nói trên. Những ngày tiếp theo chúng pháo kích liên tc và vô cùng dữ dội, mỗi ngày hàng nghìn qu đn. Chiến s chết đã đành, nhưng hàng nghìn thường dân chết theo với một thành phố sp đổ gần như toàn diện. Không một ngôi nhà nào đứng vững, không một bức tường nào, con đường nào, hay thân cây nào không mang dấu vết mnh đn lớn nh ca các loi trng pháo, đi pháo, lớn nh ca bộ đội c Hồ. Xin nhớ… An Lộc ch là một thành phố nh, không phi là một h thống chiến ly, chiến hào. Đó là nơi cư trú ca thường dân không phi là nơi để chúng dập thành bình đa như những công sự chiến đấu ca binh s.

Sự hiện diện ca hai đơn v Dù thiện chiến này vào An Lộc làm cho tinh thần binh s trú phòng ca SĐ5BB, LĐ3BĐQ và quân dân thuộc Tiểu Khu Bình Long lên tinh thần thấy rõ. Lực lượng phòng th đã lên đến hơn by nghìn chiến s. Các đơn v phòng th lo cng cố thêm v trí ca mình, thực ra là binh s trú phòng ch đào sâu thêm và rộng hơn hố chiến đấu cá nhân để dễ bề xoay trở trường hợp b pháo kích mà không hề có công sự chắc chắn nào che chở khi b tấn công. Chính k thuật chiến đấu cá nhân, sự trông cậy vào loi M-72, v khí chống chiến xa rất hữu hiệu mới được Hoa K đưa vào chiến trường miền Nam làm cho binh s tin tưởng cng như niềm tin tưởng vào sự quyết tâm ca các cấp ch huy, nhất là lệnh tử th chiến ca tướng tư lệnh mặt trận Lê văn Hưng, nên h quyết tâm và dng cm chiến đấu. Trong trận tấn công ngày 13/4 vừa qua h đã thành công bắn h được nhiều chiến xa ca CSBV, giữ vững được An Lộc. Cuộc tấn công đó kéo dài đến hết ngày 17/4.

Ngày 18/4, TWC/MN mở cuộc tấn công thứ hai vào An Lộc. Chính trong ngày này các đơn v CSBV tấn công thành phố b thiệt hi nhiều nhất. S tăng cường ca những đơn v tinh nhuệ nht ca QLVNCH, làm cho niềm tin cùa quân trú phòng càng được cng cố mnh m hơn trong thời gian sau đó. Phi công nhận là kế hoch đổ quân tiếp viện Dù ở một bãi đổ quân an toàn và thiết lập một phi trường trực thăng tm ở khu xa lộ phía nam thành phố An Lộc ca Đi tá LQL là ưu việt. Ti được thương binh về các bệnh viện ở hậu cứ, nhận được thêm quân, dù ít dù nhiều, đã làm thay đổi c bộ mặt chiến trường. Các đơn v mnh hơn, nh nhàng hơn và cơ động hơn trong chiến đấu.

Suốt thời gian hơn 3 tuần lễ, từ ngày 18/4 cho đến ngày 11/5 –là ngày CSBV mở đợt tấn công thứ ba vào An Lộc– diễn ra hai sự kiện quan trng làm nh hưởng đến uy tín và con đường binh nghiệp ca Tướng Lê văn Hưng. Hai việc này đã nói sơ ở phần trên. Xin ghi rõ hơn:

Sự kiện thứ nhất: Vì bãi trực thăng tm do TĐ8ND do Trung tá Văn Bá Ninh ch huy thiết lập và bo vệ hữu hiệu, các đơn v phòng th tn thương được, nhận thêm quân, và tiếp tế được các nhu yếu phẩm cần thiết, tuy với số lượng ít. Niềm tin mới lớn dần. Vậy mà, trong khi chiến s ca từng đơn v phòng th lên tinh thần và sẵn sàng chờ một cuộc tấn công sắp tới ca CSBV, thì một ngày vào khong cuối tháng 4, 1972, một cấp ch huy mang cấp bậc đi tá băng bó vết thương rất nh, đã được điều tr lành rồi, và một thiếu tá pháo binh, cùng ra sân bay trực thăng tm và đnh leo lên một trực thăng tn thương để mong thoát ra khi An Lộc. Binh s Dù ca Trung tá VNB giữ bãi trực thăng thấy ông thương binh này mang cấp bậc đi tá trên cổ áo, không dám cn, nhưng báo cáo cho Trung tá Văn Bá Ninh. Ông Ninh báo cáo ngay cho Đi tá Lê Quang Lưỡng, Lữ đoàn trưởng. Đi tá L. ra tận nơi, nhìn di băng trên vai ông đi tá n và hi ông ta ở đơn v nào và b thương ra sao? Ông đi tá xưng tên là Mch văn Trường, Trung đoàn trưởng Trung đoàn 8, SĐ5BB. Đi tá LQL ch nói một câu nh nhàng: -“Thương tích nh như vậy mà muốn được tn thương hay sao?” Ông tức khắc gi cho Tướng Hưng trình sự việc. Tôi li được Tướng Hưng ra lệnh đem xe Jeep ra gặp Đi tá LQL đế “nhận li” ông đi tá và ông thiếu tá “thương binh” trở về Bộ TLHQ/SĐ. L d nhiên ông đi tá và ông thiếu tá này b Tướng Hưng xát muối. Thì ra Đi tá MVT trước đó một hôm b Tướng Hưng ra lệnh cho về ch huy li đơn v ca mình sau khi nằm hơn tuần lễ trong căn hầm ca tư lệnh ch với vết thương nh trên vai. Ai ngờ b “lnh cẳng” vì những trận pháo dồn dập ca quân CSBV khi trở li đơn v, ông ta ra sân trực thăng đnh “chuồn” về hậu cứ…. Và vì “việc phi làm” này, Tướng Hưng đã chm vào con gà cưng ca tướng Tư lệnh Quân Đoàn. Đó là lần thứ nhất. Việc “gi thương binh đnh chuồn về hậu cứ” này chẳng những tôi biết mà còn rất nhiều người biết. Nhưng người biết rõ nhất có l là Đi tá VBN, Tiu đoàn trưởng TĐ8ND lúc đó; hiên nay ông đang sống ti Hoa K. Sau này, còn một chuyện quan trng hơn cng liên quan tới “con gà đó” nên Tướng Hưng b Tướng Nguyễn văn Minh dáng cho những đòn nặng chí tử nh hưởng lâu dài đến binh nghiệp ca Ông.

Sự kiện thứ hai: Như tôi trình bày ở phần trên, ch xin ghi thêm cho rõ hơn. Từ ngày 7/4 sau khi BTL Hành Quân ca SĐ chuyển sang hầm ngầm ở khu đất trống cnh building Tòa Hành Chánh Tnh, Tướng Hưng chưa hề ở trong căn hầm ngầm dành riêng cho tư lệnh cho đến tuần lễ cuối cùng ca tháng 4/1972. Nơi đó có một chiếc giường sắt, một t lnh, một chiếc bàn nh và một ghế ngồi, vì suốt buổi chiều và đêm 7/4, Ông cùng Đi tá Miller bận hp bàn kế hoch hành quân ở chiếc bàn thấp nh đặt giữa hai chiếc ghế bố ca hai v này mà, bên cnh ghế bố ca Đi tá Miller là hai chiếc ghế bố ca hai s quan cố vấn cấp tá, mộ̣t ca Trung tá Ed Benedit, ph tá cho Miller, một ca Thiếu tá Alan Borsdorf, ph trách hành quân ca toán cố vấn. Nếu từ trên mặt đất bước xuống mươi bậc, nhìn vào vách hầm đối diện là thấy ngay, ngha là ở khu chính ca hầm. Từ cửa hầm bước chừng năm sáu bước sang phía trái là chiếc bàn dài đặt hệ thống máy truyền tin. Vì vậy có thể gi khu này là Trung tâm Hành Quân ca BCH/HQ/SĐ. Từ cửa hầm, nếu theo đa đo đi về phía phi, chừng hai mươi bước, là căn hầm ca tư lệnh. Từ ngày 8/4, khi Đi tá MVT, Trung đoàn trưởng Trung đoàn 8 b vết thương ở vai, Tướng Hưng đã nhường căn hầm riêng này cho ông này nằm điều tr và dưỡng thương trước trận tấn công thứ nhất ca quân CSBV (trước ngày 13/4) cho đến tuần lễ cuối ca tháng 4 đó. Ti chiếc bàn nh giữa hai chiếc ghế bố ca hai gii chức quan trng nhất ở An Lộc là Tướng Tư lệnh Chiến trường Lê văn Hưng và Đi tá Cố vấn trưởng William Miller đã xy ra nhiều trận cãi vã to tiếng giữa hai mgười, như đã nói.

Lý do chính là vì Đi tá Miller thấy An Lộc được tăng cường Lữ đoàn 1 ND và Liên đoàn 81 BCKD, nên đưa ra kế hoch tái chiếm li phần thành phố trong khu vực thương mãi phía bắc An Lộc và Sân bay Đồng Long –đã b các đơn v ca CSBV chiếm trong đợt tấn công đầu tiên ca chúng từ ngày 13 đến ngày 18 tháng 4. Nếu có một cuộc phn công như vậy ông (Đi tá Miller) s yêu cầu Không Quân Chiến Lược và Không Quân Chiến Thuật lập kế hoch không yểm tối đa cho Tướng Hưng. Ông ta yêu cầu nên sử dng Lữ đoàn 1 Nhy Dù, Liên đoàn 81 Biệt Cách Nhy Dù và Liên đoàn 3 BĐQ làm nỗ lực tấn công chính, những đơn v còn li sẵn sàng ứng chiến ti chỗ. Ông ta ước tính là lực lượng phòng th ca Tướng Hưng có thể điều động được chừng 3,000 quân cho kế hoch phn công tái chiếm phần thành phố b mất đó, mà ông cho sân bay Đồng Long là quan trng cho việc tiếp tế và ti thương hơn là hàng ngày phi tiếp tế bằng th dù ca Không lực Hoa K. Ông cng cho rằng các loi trực thăng KQVN hay Hoa K đáp vào bãi đáp tm do TĐ8ND ở đầu xa lộ là rất nguy hiểm. Đề ngh này ca Đi tá Cố vấn Miller có v hợp lý nhưng chưa đúng lúc.

Theo lời khai ca tù binh, là một s quan CSBV b TĐ3/7 bắt được trong trận tấn công vào An Lộc lần thứ nhất ngày 17/4 và lời khai ca một s quan CSBV hồi chánh khác, cho biết là Trung đoàn 271 ca SĐ-9/CS gần như hoàn toàn b B-52 tiêu diệt ở ấp Phú Lố và ấp Phú Bình mấy ngày trước nên nỗ lực chính ca Sư đoàn này coi như thất bi ở hướng tây bắc, mặc dù hướng đông bắc Trung đoàn 272 ca chúng chiếm được sân bay Đồng Long và mấy khu phố phía bắc An Lộc. Tuy nhiên cuộc tấn công lần thứ nhất này ca CSBV vào An Lộc được TWC/MN ghi nhận là thất bi. Các tù binh này cho rằng TWC/MN đã chuẩn b một trận tấn công lớn khác vào An Lộc và lần này nỗ lực chính s do SĐ-5/CS đm trách ở hướng đông bắc. Hướng tây và tây nam do SĐ-9/CS đm nhận, nhưng ch là nổ lực ph. Các đơn v chiến xa, pháo binh, phòng không và đặc công cấp Trung đoàn s tăng cường cho hai đơn v lớn nói trên. Hồi chánh viên này cng cho rằng SĐ-7/CSBV s tăng cường từ phía nam lên cho SĐ-5/CS một Trung đoàn nguyên vn để tấn công ở mặt đông nam An Lộc vì nơi này đã có sư hiện diện ca quân Nhy Dù. Trước những tin tức và tình huống trận chiến có thể diễn ra lớn lao được ước tính là nguy hiểm như vậy, Tướng Hưng tất nhiên phi rất dè dặt và vì vậy nên sinh ra cuộc cãi vã dữ dội về quan niệm chiến thuật giữa ông và Đi tá Cố vấn Miller, kéo dài c nhiều ngày liền, ngay c khi trận tấn công lần hai ca CSBV (18-21/4) vừa chấm dứt.

Thấy tình trng khá gay cấn nên có một đêm tôi vào căn hầm riêng và hi chuyện Tướng Hưng. Ông Hưng nói với tôi rằng ông coi Miller như một chiến s ưu tú nhưng không đ hiểu biết về chiến tranh Việt Nam. Ông ch cần Miller vì cần sự trợ chiến về không yểm và tiếp tế ca Lực lượng Không Quân Chiến lược và Chiến Thuật Hoa K mà không cần đến quan điểm chiến thuật ca ông Miller. Tướng Hưng nói với Miller rằng, nếu trận tấn công khác diễn ra thì lực lượng CSBV mà TWC/MN sử dng s lên đến hơn 20,000 quân, hay hơn nữa, các loi bộ, pháo, các đơn v đặc biệt khác, và chiến xa… tổng cộng lực lượng đó s lên đến hơn ba Sư đoàn…. Gi thử nếu ngay lúc đó mà đề ngh phn công để chiếm li mặt bắc thành phố và sân bay Đồng Long ca Đi tá Miller được thực hiện thì tổn thất ca các cánh quân phn công s rất lớn. Và, nếu chiếm li được các khu vực b mất trước đó thì lực lượng bn s phi phân tán để giữ các v trí vừa tái chiếm, hệ thống phòng th s mng hơn vì không đ quân. Hiện ti trong thành phố An Lộc quân phòng th ch chừng 7,000 người có thể tác chiến được. Một kế hoch phn công tái chiếm các khu b mất có thể thành công tm bợ nhưng An Lộc s b tiêu diệt trong trận tấn công dữ dội hơn ca CSBV. Vì ngay trong tuần lễ khi An Lộc được tăng cường hai đơn v Dù thì tình hình ở khu vực phía đông nam An Lộc trở nên vô cùng sôi động.


 

Tin bài liên quan:

VNTB – Tướng Lê Văn Hưng và những sự thực ở chiến trường An Lộc trong mùa hè 1972 (Phần 4)

Trương Thế Tử

VNTB – Tướng Lê Văn Hưng và những sự thực ở chiến trường An Lộc trong mùa hè 1972 (phần 13)

Trương Thế Tử

VNTB – Tướng Lê Văn Hưng và những sự thực ở chiến trường An Lộc trong mùa hè 1972 (phần kết)

Trương Thế Tử

Leave a Comment

This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.

Việt Nam Thời Báo