Việt Nam Thời Báo

VNTN – Trẻ ăn xin ở Việt Nam và trách nhiệm của nhà nước.

 

An Thư

 

(VNTB) – Những đứa nhỏ từng trong cảnh sống ăn xin lớn lên khó có thể trở thành người hữu ích cho xã hội, nếu không muốn nói chúng sẽ trở thành gánh nặng xã hội, nối tiếp gieo tệ nạn vào xã hội.

 

Đi trên các thành ph tương đi đi mi như Hà Ni, Hi Phòng, Qung Ninh, Đà Nng, Sà-gòn người ta thy nhan nhn cnh người ăn xin rách rưới bnh tt hoàn toàn trái ngược vi nhng gì chính ph rêu rao v vic h quan tâm đến hnh phúc ca người dân. Chính ph làm gì đ ‘ci thin’ tình trng này?

D bt được cnh mt người đàn bà rách rưới, bn thu bế mt đa nh vài tháng hay vài tui qut quo, cũng xanh sao vàng vt, ng, hay b cho ung thuc ng thiếp trên tay; hoc bn tr c trai ln gái, 5,7 tui chìa tay gy guc dơ bn xin khách ăn ung trong quán, đ ăn còn dư tha. ..Nhiu lm nhng đau lòng, a nước mt như vy, có k mãi cũng không hết. Người ta k nhng chuyn người ln b tay tr em biến chúng thành khuyết tt dn đi ăn xin. Người ta cũng k bn bt lương chăn dt hàng chc tr em, bt đi ăn xin, móc túi, hay bn người ln gi thương tt chìa tay chân gh l phong cùi na da khách, na gi lòng thương hi xin tin. Người ta nói v nhng chuyn c làng ngoài Bc vào Nam ăn xin.

Người ta nói v chuyn người gi ăn xin, người ta nói v người nghèo kh, bnh tt tht phi đi ăn xin. Dù tht hay gi, gii quyết cnh nhng người ăn xin, nhng vết thương ca xã hi là trách nhim ca chính ph.

Chính quyn đã làm gì đ gii quyết chuyn này?

Mi ln có hi ngh quc tế mt đa phương nào, chính quyn đa phương đó vi vã gom nhng người ăn xin, vô gia cư, tng nhng người này lên xe đưa đi đâu đó mt thi gian ngn, xong hi ngh, h li b đui ra, tr v ch quen thuc cũ hành ngh, lp đy vào mng đêm xã hi đen ti nghèo nàn hòa vi ánh lung lung đèn màu, tiếng nhy múa xp xình ht qua ca s ca gii tinh hoa lm bc, tha tin ăn chơi trác táng; tô v đúng thc trng mt xã hi xã hi ch nghĩa mt đnh hướng đang din ra Vit Nam, song song vi các t nn đĩ điếm, ma túy, tham nhũng, la đo trên thượng tng xã hi, nơi các quan chc, đi gia cùng nhau tranh giành miếng ăn ca nhau, và ca nhng người ăn xin tn cùng đáy xã hi.

Nn người trưởng thành lang thang, vô gia cư, ăn xin ngoài đường đâu cũng có, trong mi xã hi, vì nhiu lý do, và rt khó gii quyết. Nhưng còn vn nn tr em t đi mt mình hay tng nhóm, b người ln chăn dt, hay bế đi xin khi còn nh không th nào chp nhn được. Nhiu quc gia đã gii quyết được vn nn này. Vit Nam thì không, và vn nn này càng ngày càng bành trướng gây nhc nhi cho toàn xã hi.

Nhng đa nh tng trong cnh sng ăn xin ln lên khó có th tr thành người hu ích cho xã hi, nếu không mun nói chúng s tr thành gánh nng xã hi, ni tiếp gieo t nn vào xã hi. Nhưng li ban đu không phi do chúng. Do người ln, do nhng người t chc nn nếp xã hi: chính quyn.

ĐCS và chính quyn Vit Nam luôn luôn nhn đng v phía nhân dân, v phía người vô sn, đu tranh quên mình cho tng lp vô sn, nhưng thc trng nhếch nhác, bn thu trong xã hi phơi by ra trước mt mi người thì chính ph xem như không có.

Quyn tr em được đưa vào hiến pháp ca Vit Nam và li còn có lut bo v tr em. Chính ph Vit Nam tng rêu rao là người sm nht ký vào công ước Lin Hip Quc v bo v quyn tr em.

Đáng lẽ ra ĐCSVN phải thấy việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em là vấn đề vô cùng quan trọng, liên quan đến tương lai đất nước. Đối với những trẻ may mắn được gia đình nuôi dưỡng cho ăn học, chúng bị chính sách giáo dục không căn bản, không định hướng, chỉ nhắm nặn nặn nên những con robot cúi đầu tuân theo mệnh lệnh của, lúc đầu là thày cô, sau là đảng. Giáo dục Vit Nam tạo nên những đứa trẻ ích kỷ, ghen ghét, thích bạo lực, hay những đứa trẻ ù lỳ, thụ động, bất mãn, chán nản đến chọn cái chết để tự giải thoát khỏi áp lưc của gia đình, bạn bè, xã hội. Những đứa nhỏ kém may nắn phải đi ăn xin hay bị bắt đi ăn xin hoàn toàn không được chính phủ lưu tâm. Vô số bảng hiệu treo trên các cơ sở rộng lớn, bề thế của các hội đoàn, tổ chức xã hội bảo rằng lo cho người già, người nghèo, cô đơn, phụ nữ, trẻ em, nhưng mấy ai thuộc nhóm đối tượng này được lo lắng, giúp đỡ tận tình, thoát hoàn cảnh khó khăn.

Hiến pháp 2013 (Điều 37, chương II) quy định “Trẻ em có quyền được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em… Nhưng Vit Nam có nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, trẻ em? Hay họ đã bỏ mặc, để kệ nạn lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em.”

Việt Nam tham gia Công Ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em, “Trẻ em có quyền được chăm sóc đầy đủ và toàn diện ngay từ khi còn nằm trong bụng mẹ cho đến khi trưởng thành…”. Cảnh tượng trẻ em còn đang ẵm ngửa bị người lớn bế đi ăn xin bày ra trước mắt mọi người. Cảnh hàng chục trẻ em rồng rắn lê lết ăn xin từng nghìn bạc lẻ, từng chén canh cặn, miếng ăn thừa. Cảnh các em sống đầu đường xó chợ, không được đi hoc. Chính quyền không thực sự muốn giải quyết những thảm cảnh thương tâm đó.

Luật Trẻ em (2016) từ Điều 23 đến Điều 32 quy định trách nhiệm của gia đình, nhà nước trong việc hỗ trợ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, phát triển của trẻ em, nhưng chính quyền quay mặt không giải quyết chuyện trẻ em bị cha mẹ hay người lớn dẫn đi ăn xin, không cho đi học.

Luật Lao động (2012) dành một chương riêng quy định trẻ được hưởng quyền bú sữa mẹ trong 6 tháng đầu; Có khi nào hội bảo vệ bà mẹ trẻ em cho những người đàn bà mang con nhỏ, lê la dọc đường được một hộp sữa?

Chỉ thị số 21-CT/TW của Ban Bí thư còn như sâu sát hơn nữa, đã chỉ đạo cần đẩy mạnh việc xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh; mở rộng..thực hiện đồng bộ các giải pháp bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ phụ nữ; quan tâm vấn đề dinh dưỡng cho bà mẹ và trẻ em và đặc biệt cần xây dựng chương trình giáo dục quốc gia về gia đình, … Những quy định này được áp dụng thế nào đối với những gia đình không nhà, không cửa, cha mẹ dẫn cả đàn con nheo nhóc đi ăn xin? Họ có lẩn trốn hay khó kiếm đâu. Nhan nhản đầy đường! Quan chức trong chính phủ, trong đảng không thấy họ vì chẳng bao giờ những kẻ bần hàn, rách rưới, ăn xin được đến gần các khu được canh gác cẩn thận dành riêng là biệt phủ, là nơi ăn chơi, nhảy múa, tụ tập nhậu nhẹt, hút xách của các quan lớn.


 

Tin bài liên quan:

VNTB – Bật rễ, bật ra cả lời than phiền

Bùi Ngọc Dân

VNTB – Bát Chánh Đạo cho đảng CSVN để trường tồn

Phan Thanh Hung

VNTB – Những người đoạt giải Nobel Hòa bình cổ vũ sức mạnh của xã hội dân sự để thúc đẩy hòa bình

Baraju T. Ogelefecejo

Leave a Comment

This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.

Việt Nam Thời Báo