Việt Nam Thời Báo

VNTB – Công nghiệp thời trang Mỹ gặp khủng hoảng do nhà máy ở Việt Nam ngừng hoạt động

Anh Khoa dịch

 

(VNTB) – Sự cố mới nhất đối với các hãng bán quần áo là gián đoạn chuỗi cung ứng do nhà máy ở Việt Nam ngừng hoạt động ngay khi các công ty bán lẻ chuẩn bị trữ hàng cho mùa lễ.

 

Tác giả: Jinjoo Lee

 

Người mua sm nên chun b cho mt kỳ ngh l kỳ quc và đt đ.

Mc dù nhng thách thc trong chui cung ng toàn cu không phi là điu mi m trong năm nay hoc ch xy ra ở nhng công ty bán hàng thi trang, nhưng thi đim đóng ca nhà máy Vit Nam có th đng nghĩa vi vic người tiêu dùng có thể dễ tìm dép lót lông cu của hãng Crocs hơn là tìm mua qun áo mt mùa đông.

Cổ phiếu của mt lot các công ty thi trang — như Nike, Gap, Urban Outfitters, Steve Madden và PVH, công ty m ca Calvin Klein và Tommy Hilfiger — đã gim trung bình khong 8% k t ngày 9 tháng 7, khi Thành ph H Chí Minh trải qua đt phong ta ln th hai sau khi s ca Covid-19 tăng vt. Ti các khu vc b nh hưởng Vit Nam, hu hết các nhà máy vn đang ngng hot đng, theo mt phát ngôn viên ca Hip hi Giày dép và Qun áo Hoa Kỳ. D kiến ​​ít nht mt đến hai tun na mới hoạt động tr li.

Thot nhìn, s điu chnh giá c phiếu gần đây ca các công ty thi trang này có v như là mt phn ng thái quá da trên hot đng mnh m ca h trong năm cho đến nay. Nhưng nhà đầu tư thận trọng là có lý do chính đáng.

Các thương hiu thi trang ch yếu da vào sản xuất ở Vit Nam. Việt Nam càng quan trng hơn đi vi các công ty M khi h đã chuyn ngun cung ng ra khi Trung Quc đ tránh tăng chi phí sn xut và thuế quan. Theo Hip hi Qun áo & Giày dép Hoa Kỳ, gn mt phn ba sn lượng giày dép và mt phn năm sn lượng quần áo ca M tính theo giá tr đô la được sản xuất ở Việt Nam.

Chng hn, Nike sản xuất hơn mt na giày dép ca Nike ti Vit Nam, trong khi Gap và Lululemon mi hãng ph thuc khong mt phn ba sn lượng vào quc gia này. Vào gia tháng 8, mt nhóm gm hơn 80 công ty giày và thi trang, như Nike và Gap, đã gi thư cho Tng thng Biden kêu gi tăng tc tài tr vc xin ca Hoa Kỳ cho Vit Nam. Thư của nhóm có nêu s n đnh ca ngành công nghip thi trang Hoa Kỳ “ph thuc trc tiếp vào s n đnh ca ngành công nghip Vit Nam”.

Theo Janine Stichter, mt nhà phân tích ca Jefferies, các nhà máy ngng hot đng vào thi đim mà các hãng bánquần áo thường bt đu d tr hàng mùa l. Bà Stichter cho biết, trong khi các vn đ v chui cung ng xy ra suốt c năm nay, thì phong toả Vit Nam là điều ti t nht mà ngành công nghip thi trang gp phi cho đến nay. Theo báo cáo của Cowen, ngay c khi nhà máy Vit Nam hot đng tr li, đơn đt hàng b trì hoãn s có kh năng “cht đng” và lp tc gây quá ti cho các chui cung ng và vn ti quc tế”.

Điu đó có th khiến vic bán hàng trong dp l tr thành mt canh bc cho các hãng bán l qun áo khi họ thường mua trước mt na hàng dự trữ và sau đó “đt thêm tùy theo” doanh s bán hàng ca tng mt hàng. Trong mt báo cáo kết qu tài chính vào tháng 8, Victoria’s Secret cho biết h s “cam kết mua nhiều hơn” mc hàng được đặt vào đầu mùa – thường ở mức t 50% đến 55%. Và Urban Outfitters cho biết s mua hàng trữ sm hơn bình thường, đng thi cho biết thêm rng đang c gng vn chuyn hu hết hàng hoá bng đường hàng không do tình trng tc nghn ti các cng bin. Nhng thương hiu d đoán sai xu hướng có th b l mùa l hi này.

Trong khi đó, tình trng thiếu ht hàng dự trữ cho kỳ ngh l đi vi các thương hiu có tr s ti Hoa Kỳ có th to cơ hi cho nhng công ty ít ph thuc hơn vào ngun cung châu Á. Nhà bán l thi trang châu Âu Inditex, s hu nhãn hiu Zara, có ngun hàng ch yếu t Tây Ban Nha, B Đào Nha, Th Nhĩ Kỳ và Ma-rc. Canada Goose, công ty bán qun áo mùa đông nhồi lông sn xut hàng tại Canada. Nhng hãng bán đ cũ như thredUP và RealReal ch cn gii quyết vic vn chuyn trong nước thì cũng có th hưởng li t s thiếu ht nếu khách hàng không th mua được th h mun các ca hàng thông thường.

Việc các nhà bán l qun lý tình hình tt như thế nào cũng s ph thuc vào loi qun áo được bán ra. Các công ty giày dép dường như đã tránh được điu ti t nht trong mùa l này. Theo bà Stichter, các hãng giày dép có xu hướng đt hàng trước 6 tháng so vi các hãng bán qun áo thường chỉ đặt trước 3 tháng. Điu đó có th giúp gii thích lý do ti sao, mc dù sn xut nhiu hàng hoá Vit Nam, giá c phiếu ca c Nike và Crocs đu tăng k t đu tháng By. Richard Johnson, Giám đc điu hành ca Foot Locker cho biết trong mt báo cáo kết qu tài chính vào tháng trước rng hu hết các sn phm dành cho mùa tu trường và đu kỳ ngh l đã “lên tàu và s có mt trên th trường”. Hãng Crocs cho biết trong báo cáo kết qu tài chính tháng 7 rng công ty cm thy “thc s thoi mái” với hàng dự trữ ngay c khi có bt n do các nhà máy đóng cửa.

What is clear is that the added supply crunch won’t be friendly to consumers’ wallets. Already, retailers have been commanding full prices for products as inventory levels have remained low. In their most recent quarters, both Abercrombie & Fitch and Gap saw their best gross margins in at least a decade. Some of that boost in profitability might have to be sacrificed during the holidays, though. Airfreight, which companies will rely on even more to bypass supply chain delays, is about 12 times as expensive as ocean shipping compared with the multiple of around five times that was typical in recent years, The Wall Street Journal reported.

A true return to normal is still a stretch for the apparel industry.

Kh năng vượt qua các thách thc trong chui cung ng cũng s ph thuc vào quy mô ca các công ty. Công ty ln vi đơn hàng ln có kh năng được ưu tiên hơn khi các nhà cung cp b hn chế năng lc. Gap, công ty quần áo tr giá khong 15 t USD mi năm, đã nâng trin vng c năm trong báo cáo kết qu tài chính vào cui tháng 8 bt chp các vn đ v chui cung ng. Giám đc điu hành Sonia Syngal cho biết “những mối quan h ln tr giá hàng t đô la” ca công ty vi các nhà sn xut mang li cho h kh năng gii quyết tình trng gián đon ngun cung Vit Nam.

Điu rõ ràng là trc trc v ngun cung s không có li cho người tiêu dùng. Hin ti, các nhà bán l đã đưa ra mc giá không khuyến mãi cho các sn phm có lượng hàng dự trữ ít. Trong nhng quý gn đây nht , c Abercrombie & Fitch và Gap đu có ​​t sut li nhun gp tt nht trong ít nht mt thp niên. Tuy nhiên, một phần li nhun đó có th sẽ b mt đi trong dịp l. T The Wall Street Journal đưa tin rằng các công ty phải dùng vn ti hàng không mà nhiu hơn đ gii quyết s chm tr ca chui cung ng, việc vận chuyển như vậy đt hơn khoảng 12 ln so vi vn chuyn đường bin. Mức chênh lệch này chỉ khoảng 5 ln trong nhng năm gn đây.

Vic thật sự tr li bình thường vn vi ngành công nghip thi trang vẫn là điều khó khăn.


 

Tin bài liên quan:

VNTB – IMF và WB: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam ở mức 1%-1,5% trong năm 2020

Phan Thanh Hung

VNTB – Chuyện ‘phản-động’ ở mùa dịch

Phan Thanh Hung

VNTB – Lòng tốt và sự hoài nghi

Phan Thanh Hung

Leave a Comment

This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.

Việt Nam Thời Báo