VNTB – Tướng Lê Văn Hưng và những sự thực ở chiến trường An Lộc trong mùa hè 1972 (Phần 1)

VNTB  – Tướng Lê Văn Hưng và những sự thực ở chiến trường An Lộc trong mùa hè 1972 (Phần 1)

Văn Nguyên Dưỡng

 

[ads_custom_box title=”Lời oà soạn” color_border=”#0805e8″]

Cu Trung Tá Nguyn Văn Dưỡng hin sng ti Hawaii, nguyên trưởng phòng 2 ( Phòng Tình Báo) b tư lnh sư đoàn 5 BB. Người tham d trn chiến An Lc t bt đu đến kết thúc. Trong bài viết ca ông dưới dây có th có mt vài chi tiết khá nhạy cm vi mt vài người.

[/ads_custom_box]

 

1. Quân Đoàn Iii & Vùng 3 Chiến Thut vi Tướng Đ Cao Trí và Tướng Nguyn Văn Minh

 

Trung tướng Nguyễn văn Minh nhận chức v Tư lệnh Quân đoàn III và Vùng 3 Chiến Thuật (QĐIII & V3CT) sau khi v tướng lãnh lỗi lc nhất ca Quân lực Việt Nam Cộng hòa (QLVNCH) Trung tướng Đỗ Cao Trí, tử nn trực thăng trên không phận tnh l Tây Ninh vào ngày 23 tháng 2, năm 1971.

Trước đó ở c bốn Vùng Chiến Thuật, QLVNCH đã mở những cuộc hành quân sâu vào căn cứ đa ca lực lượng Cộng Sn Bắc Việt (CSBV) dc theo biên giới Việt-Miên-Lào và truy diệt chúng xa hơn vào lãnh thổ Miên và Lào. (Về lý do vì sao QLVNCH tổ chức các cuộc hành quân vượt biên sang Cao Miên và Lào, s trình bày trong một dp khác, hoặc xin mời đc “The Tragedy of The Vietnam War” ca tác gi, ở tiểu mc “A Controversal Escalation of the War in Indochina”, do McFarland xuất bn tháng 9, 2008, từ trang 135 đến 141).

Lực lượng hành quân QĐ III & V3CT [Quân Đoàn lll& Vùng 3 Chiến Thut] ca Tướng Đỗ Cao Trí đt thành qu lớn lao nhất. Từ tháng 4, 1970, đã đánh bt Sư đoàn Công trường 7 CSBV (SĐ-7/CSBV) và Sư đoàn Công Trường 9 Cộng Sn ca TWC/MN (SĐ-9/CS) [Trung Ương Cc Min Nam] ra khi các căn cứ đa quan trng Lưỡi Câu, ở biên giới tây bắc Bình Long và M Vt ở biên giới tây nam Tây Ninh, đồng thời phá tan các căn cứ hậu cần lớn, nh, ca Trung Ương Cc Miền Nam (TWC/MN) cơ quan chính tr và quân sự đầu não ca CSBV ở Nam Việt Nam; h hơn 11,000 quân CSBV, bắt hơn 2,200 tù binh và thu hoặc phá hy hàng trăm tấn v khí, đn dược, trang b và hậu cần ca h. Sư đoàn Công trường 5 Cộng Sn ca TWC/MN (SĐ-5/CS) lúc đó đã rút sang Cao Miên hot động bên ngoài biên giới Kiến Phong và đang là mc tiêu ca QĐIV & V4CT [Quân Đoàn lV & Quân Khu 4]

Ở mặt trận phía bắc, dc Liên Quốc lộ 7, các Chiến đoàn QĐIII & V3CT vượt qua các đồn điền cao su Mimot, Krek và Chup, đến tận Tonle-Bet đông ngn Sông Mékong ngang thành phố Kampong-Cham -nơi trú đóng Bộ Tham Mưu Quân Khu I ca Tướng Fan Muong thuộc Quân lực Quốc gia Cao Miên (Forces Armées Nationales Khmères -FANK). Ở mặt trận phía nam, trên Liên Quốc lộ 1, các Chiến đoàn khác ca Tướng Trí cng tiến đến bên ngoài thành phố Sway-Riêng yểm trợ cho các đơn v ca Đi tá Dap Duon, Tnh trưởng ca tnh phía đông Cao Miên này, giáp với tnh Tây Ninh ca Việt Nam.

Suốt trong gần một năm hiện diện trên lãnh thổ Miên, QLVNCH đã liên lc với chính quyền quân sự Cao Miên, đưa khong trên dưới vài chc nghìn đồng bào Việt Nam ở đó trở về nước. Chính Tướng Đỗ Cao Trí đã làm việc này. Nỗi bận tâm ca Trung tướng trong các cuộc Hành quân Toàn Thắng trên lãnh thổ Miên không ch nhằm tiêu diệt lực lượng CSBV và các căn cứ hậu cần quan trng ca chúng ở biên giới Miên, hay ch để yểm trợ cho lực lượng quân đội non yếu ca Tướng Lon Nol (Ông này là Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội Miên, vừa làm cuộc đo chính lật đổ Norodom Sihanouk trong tháng 3, 1970, khi Sihanouk công du nước ngoài) nhưng còn để gii thoát hàng chc nghìn Việt kiều b chính quyền đa phương ca chính ph Lon Nol nghi ngờ là Việt Cộng, bắt giam giữ. Trung tuần tháng 4, 1970, tôi được Trung tướng Trí cử sang làm S quan Liên lc ở Tnh Sway-Riêng thay thế Đi tá Lê Đt Công lúc đó là Trưởng Phòng 2 QĐIII & V3CT. Tôi nhận rõ ch th và hiểu rõ mối quan tâm ca Trung tướng Trí về vấn đề Việt kiều ở Miên. Vì vậy, khi biết nhu cầu cần được yểm trợ ca Đi tá Đap Duon, Tnh trưởng Sway-Riêng, và sau khi tho mãn được vài điều khá quan trng, việc đầu tiên ca tôi là yêu cầu Đi tá Đap Duon đưa đến thăm viếng số đồng bào chừng hai nghìn người b chính quyền Miên tập trung giam giữ ở Trường Tiểu hc tnh l. Trước cổng Trường này, tôi hứa với đi diện Việt kiều nn nhân ở đó là s trình nguyện vng muốn về nước ca đồng bào lên Tướng Trí, Tư lệnh QĐIII & V3CT. Tôi đã làm như đã hứa.

Trong tháng 5, 1970, khi được Tướng Trí u thác sang Kompong-Cham làm S quan Liên lc ở Bộ Tư lệnh Quân khu I Cao Miên ca Tướng Fan Muong, với một toán trên mười s quan, h s quan Phòng 2, Phòng 3, và Truyền tin ca QĐIII & V3CT. Ở Komgpong-Cham, tôi cng yều cầu Trung tá Ly Tai Sun, Tư lệnh phó ca Fan Muong, nhất đnh phi đưa tôi đi xem nơi đồng bào Việt Nam b h bắt giam giữ. Hơn vài nghìn Việt kiều, kể c đàn bà và tr con, chen chúc dưới các đường giao thông hào khá sâu và rộng –mà người Pháp gi là tranchées– trong khuôn viên chiếc sân rộng lớn ca Bộ Tư lệnh Quân Khu trong thành phố. Việc này ch diễn ra vào buổi sáng sau khi tôi đã yêu cầu Tướng Trí cho Không Quân Việt Nam (KQVN), đánh gii ta Bộ Tư lệnh Quân Khu I, b Tiu đoàn J-16 Đặc công và các đơn v chính qui ca CSVN tấn công và bao vây từ đêm trước. Khi ch vào nhóm Việt kiều b giam giữ dưới các giao thông hào đó, Ly Tai Sun nói với tôi bằng tiếng Việt: “Nếu hôm nay Ông không gi được KQVN đánh gii cứu chúng tôi, thì số người này s b bắn hết.” Đó là nguyên văn câu nói ca tên Trung tá này. Từ ngày toán Liên lc ca chúng tôi đến Kompong-Cham, tôi tiếp xúc với Thiếu tá John Fernandez Tham Mưu trưởng, Ly Tai Sun Tư lệnh phó và Tướng Tư lệnh Fan Muong bằng tiếng Pháp, vì tôi không biết tiếng Miên, tôi chưa hề nghe các S quan Miên này nói một câu tiếng Việt nào. Đột nhiên nghe Ly Tai Sun bật lên câu nói ghê tởm đó, tôi nói với hắn, “Thì ra Ông là người Việt Nam, h Lý. Ông nói vậy có ngha là các Ông s giết hết số Việt kiều này và c toán Liên lc ca chúng tôi, đúng không? Hắn cười. Tôi nói tiếp: “Chắc là Ông chưa lường được hậu qu lớn lao sau này.” Lý Tài Sun, hay Lý Đi Sơn –tên thật ca Sun– không nói gì thêm. Tức tốc, tôi vào gặp Tướng Fan Muong nói việc Ly Tai Sun, và tôi gửi mật điện trình mi việc với Tướng Trí. Ngay buổi trưa đó, Trung tướng cho trực thăng, kèm theo quân Nhy Dù, đón toán Liên lc chúng tôi về Biên Hòa. Có l sau đó Tướng Fan Muong điện xin lỗi Trung tướng Trí. D nhiên vấn đề chính phi là chuyện gii quyết số phận ca hàng chc ngàn Việt kiều b chính quyền Miên giam giữ từ mấy tháng trước đó khi quân CSBV phối hợp với các đơn v Cộng sn Miên tấn công các thành phố Miên và to vòng đai bao vây Th đô Phnom Penh ca Chính quyền Lon Nol. Mấy ngày sau, Thiếu tá Nguyễn văn Lý ca Phòng 2/BTL/QĐIII & V3CT và một toán Liên lc khác được đưa trở li Kompong-Cham. Không lâu sau đó Đi tá Trần văn Tư thay thế Thiếu tá Lý.

Trong tháng 5 đó, vấn đề nội bộ ở cấp cao giữa Trung tướng Đỗ Cao Trí và Tổng thống Nguyễn văn Thiệu hay Chính ph VNCH, hay vấn đề ngoi giao giữa Vit Nam và Cao Miên diễn ra thế nào tôi không được biết, nhưng các cuộc hành quân thy, bộ, ca QĐIII và QĐIV đã diễn ra, đón đưa nhiều chc nghìn Việt kiều ở Miên về nước trong các tháng 5, 6 và 7, 1970. Lúc đó tôi tiếp tc phc v ở Phòng 2 QĐIII & V3CT, dưới quyền Đi tá Lê Đt Công, khi ở Biên hòa, khi ở Hiếu Thiện, rồi Tây ninh, luân phiên thay thế ông về tình báo chiển trường cho đến ngày Trung Tướng Đỗ Cao Trí tử nn.

Từ ngày Trung tướng Nguyễn văn Minh về thay thế nắm quyền Tư lệnh, nhất là sau tang lễ trng thể ca cố Đi tướng Đỗ Cao Trí, tình hình ngoi biên và trong nội đa Quân đoàn III & V3CT có nhiều thay đổi lớn vì hai lý do:

Thứ nhất, CSBV tăng cường đáng kể lực lượng ca h ở các mặt trận Lào và Miên với những cuộc phn công dữ dội ở Tchépone và suốt dc Đường 9 đến biên giới Khe Sanh, cng như các cuộc phn công ở Đường 7, từ các đồn điền cao su Chup, Mimot đến biên giới Việt-Miên, vùng Lưỡi Câu và M Vt. Chiến đoàn 8 ca Sư đoàn 5 Bộ binh (SĐ5BB) cng tổn thất nặng và rút khi Th trấn Snoul ca Miên trong cuối tháng 5, 1971. Đa điểm duy nhất ca Quân đoàn III còn duy trì trên lãnh thổ Miên là căn cứ hỗn hợp Việt-M ở Th trấn Krek, giao điểm giữa đường 7 và đường 22 đổ vào nội đa tnh Tây Ninh và cách biên giới chừng 12 km.

Thứ hai, Trung tướng Nguyễn văn Minh tánh người ôn nhu, chuộng phòng th hơn tấn công. Ông không phi là một hổ tướng như Đi tướng Trí, nhưng là một túc tướng (tôi s trình bày ở phần sau). Hơn nữa, cc diện chiến trường đã thay đổi sau cuộc Hành quân Lam sơn 719 ở H Lào. Tướng Minh lâm vào tình trng bất cập, khó khăn trong vấn đề ch huy. Ông xuất thân Khóa IV Trường Võ b Liên quân Đà Lt, trong khi hai v tư lệnh Sư đoàn dưới quyền đều thuộc khóa đàn anh. Thiếu tướng Nguyễn văn Hiếu, Tư lệnh SĐ5BB và Thiếu tướng Lâm Quang Thơ, Tư lệnh SĐ18BB, cùng xuất thân Khóa III. Sau trận rút lui khi Snoul ca Chiến đoàn 8, SĐ5BB, Tướng Hiếu được trao phó trng trách khác. Đi tá Lê văn Hưng, Tnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Cần Thơ, được Tướng Minh đề ngh thay thế Tướng Hiếu làm Tư lệnh SĐ5BB. Ít lâu sau, Tướng Lâm Quang Thơ cng được Đi tá Lê Minh Đo thay thế.

Tuần lễ đầu tháng 6, 1971, tôi được lệnh thuyết trình tình hình các đi đơn v đch trong lãnh thổ và ngoi biên – mà QĐIII & V3CT phi đương đầu – cho Đi tá Lê văn Hưng, tân Tư lệnh SĐ5BB. Nội dung bài thuyết trình không khác gì nhiều so với những gì tôi viết trên đây. D nhiên là không có phần nói về các v Tướng Tư lệnh Trí, Minh, Hiếu và Thơ. Tôi nói về tình hình ca các đi đơn v CSBV và TWC/MN đang hot động ở biên giới Việt-Miên sau khi QLVNCH rút ra gần hết khi lãnh thổ Miên, ch còn duy trì cứ điểm cuối cùng ở Krek. Tôi trình bày rõ về qui luật tác chiến, quân số, trang b, vùng hot động ca từng đi đơn v CSBV & TWC/MN theo trận liệt và tin tức mới nhất mà chúng tôi có được. Sau cùng là phần ước tính về hot động ca các đi đơn v này và ch trương ca TWC/MN trong thời gian tới. Tôi cho rằng nên gii ta áp lực đch có khuynh hướng tập trung để dứt điểm căn cứ Krek vì lúc đó chúng tôi ghi nhận TWC/MN đang hiện diện trong vùng Snoul, và các căn cứ hậu cần ca chúng đang hot động trở li ở vùng biên giới Bình Long và Tây Ninh. Đây là bài thuyết trình thường lệ ở cấp Vùng Chiến Thuật (là cấp Quân Khu c) về “tình hình đch”. Hình như Đi tá Hưng nghe rất rõ, không hi một câu nào. Ngược li, khi bài thuyết trình vừa chấm dứt, Đi tá Hưng quay sang Trung tướng Minh, và nói: “Thưa Trung tướng, Dưỡng là bn cùng Khóa, cùng Trung đội với tôi.” Sau đó, ông đứng lên và bước thẳng đến bc thuyết trình bắt tay, ôm lấy tôi. Đó là dấu hiệu thân thiện đầu tiên khi gặp li sau hơn 15 năm kể từ khi tốt nghiệp và rời Quân trường Th Đức vào tháng 1, năm 1955. Ngày ra trường, chúng tôi đều mang cấp bậc Thiếu úy. Ở buổi thuyết trình này, tôi ch là một Thiếu tá, nhân viên ca một Phòng 2 Quân đoàn, còn ông là Đi tá, tân Tư lệnh ca một Sư đoàn. Đa v trong quân đội cách xa nhau nhiều lắm!

(*) Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả

 


 

CATEGORIES
TAGS
Share This

COMMENTS

Wordpress (1)
  • comment-avatar

    Không ai có quyền hạ chức giảm cấp người khác!
    Ông Nguyễn Văn Dưỡng là cựu Trung Tá Trưởng Phòng 2 Sư Đoàn 5 BB. Tôi đã email cho ông NGQ yêu cầu sửa lại mà không thấy ai làm gì! Xin hãy cẩn thận khi đang bài với các chi tiết về cá nhân! Đó là lương tâm nhà báo!