Việt Nam Thời Báo

VNTB – ‘Giải mã’ hay ‘Giải thích/Giải độc’?

Đỗ Văn Phúc

 

(VNTB) – Bất kỳ người nào cũng muốn đọc các bài viết dễ hiểu, chữ nghĩa dùng đúng cách, câu văn gọn gàng tròn ý. Có phải bất cứ người Việt Nam nào cũng mong muốn bảo vệ sự trong sáng của tiếng mẹ đẻ của mình?

 

Nhng lúc v sau này, chúng tôi đc thy nhiu ta đcác bài bình lun phân tích thi sthường bt đu bng hai ch ‘gii mã’. Trên nhiu trang web hay các din đàn, thy có các bài: “Gii mã M rút quân khi Syria” hay “Gii mã vic Đi Tướng James Mattis t chc”, “MC Quyn Linh gii mã các hin tượng”, “Gii mã gic mơ thy quan tài” vân vân.

L quá, vic M rút quân và vic ông Mattis t chc nghe trên các đài truyn hình hay đc hà rm trên các báo; có gì bí mt phi che đy bng các mã s, ký hiu mà cn các tác gi phi ‘gii mã’?

Chúng tôi không phi là nhà ngôn ng hc đ có th ngi đc hết và phân tích nhng t ng trong các bài viết. Nhưng “đng im tiếng, mà phi lên tiếng…” Bt kỳ người nào cũng mun đc các bài viết d hiu, ch nghĩa dùng đúng cách, câu văn gn gàng tròn ý. Có phi bt c người Vit Nam nào cũng mong mun bo v s trong sáng ca tiếng m đ ca mình?

T sau 1975, t min Bc đã du nhp vào Nam rt nhiu ch viết, li nói tuy cũng là ngôn ng Vit, nhưng nghe rt chói tai, khó hiu. Lý do là nhng k vô trách nhim mà li sính dùng ch, h đã ct xén, ráp ni, thay ch, đi nghĩa rt nhiu t ng mà chúng ta đã dùng mt cách đng đn ti min Nam trước 1975. Ngày nay, phương tin internet đã giúp cho nhiu người tham gia vào vic truyn thông. Nhiu người d dàng tr thành các nhà văn, nhà báo, nhà thơ, vân vân. Tuy nhiên s người viết đúng văn phm, chính t li rt hiếm hoi. Và li, không thiếu nhng người ưa dùng ch đao to búa ln mà ý nghĩa thì không đi sát vi nhng gì h mun din đt. Ai đc thì rán chu khó mà hiu ly.

Chúng tôi hot đng trong ngành truyn thông gn 50 năm qua, t trong nước ra đến hi ngoi; lúc nào cũng tâm nim phi c gng viết cho chính xác va ng vng va văn phm. Nht là Vit ng, th ngôn ng đã thm sâu vào tng tế bào, tng git máu ca mình; th ngôn ng mà t tiên truyn li, được bo lưu và làm phong phú thêm bi bao nhiêu thế h. Ngôn ng có th theo thi mà biến đi. Có khi sai nhưng được nhiu người dùng và lâu ngày, ma mai thay, nó s được chp nhn!

Cho nên, chúng ta cn chn cái sai càng sm càng tt. T lâu, mi ln nhn được t thân hu chuyn đến các bài viết; chúng tôi rt trân trng. Nhưng chúng tôi cũng li rt khó tính khi tìm thy trong bài nhng câu, nhng ch mà tác gi đã vô tình s dng theo kiu viết sai Vit Nam hin nay. Có khi ch đc thoáng cái ta đ là thng tay bm nút xóa (delete) mà không bun ghé mt xem vài hàng ni dung ra sao.

Vì sao ch gii mã trong các bài trên không đúng? Lnào các tác gi có đ kh năng viết nhng bài bình lun mà li không hiu đúng nghĩa ca hai ch này? Hay là vì h quá th ơ, nghe quen tai sau khi đc nhiu bài ‘gii mã’ và đã áp dng mt cách vô ý thc vào bài ca mình? Tôi đoán có thtác gi mun nói đến vic ‘gii đc’ nhng bn tin do người viết tin bóp méo vì mc tiêu chính tr ca người đưa tin.

Đúng thế, có nhiu tin làm cho người đc hiu sai lc bn cht ca vn đ, nên coi tin đó là đu đc, phi ‘gii đc’. Vy, xin phép trước hết, tìm hiu ý nghĩa ca hai ch‘gii mã’.

Chúng tôi tin rng rt nhiu quý v tng nghe quen các ch ‘mã s’, ‘mt mã’. Nguyên t ‘mã’ là ch Hán , theo T đin Thiu Chu, có nghĩa “mt th ch riêng đ biên scho tin”

mã (15n)

1 : Mã não 碼瑙 đá mã não, rt quý rt đp.

Cũng viết là 瑪瑙.

2 : Pháp mã 砝碼 cái cân thiên bình. Có khi viết là 法馬.

3 : Mã hiu, mt th ch riêng đ biên s cho tin.

Như sau này : ch mã Tàu 〡〢〣〤〥〦〧〨〩十, ch mã A-lp-bá 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10, ch mã La Mã I II II IV V VI VII VIII IX X.

T đin Hán Vit ca ông Đào Duy Anh, do nhà xut bn Minh Tâm n hành năm 1951 ti Paris, trang 538 đnh nghĩa là “du đ ghi s”. T đin ca Hi Khai Trí Tiến Đc trang 330 cũng có đnh nghĩa tương t là “th ch s ca người Trung Hoa dùng đ biên s”.

Còn ch ‘gii’ đơn gin là m ra. Như thế, ‘mã’ trước hết, là nhng ký hiu dùng thay cho các ch. Gii mã là tìm cách m cái ‘ký hiu’ ra đ đc các ch.

Gia thế k th 19 (năm 1836), ông Samuel F.B. Morse đã có sáng kiến son ra các ký hiu bng du hiu ‘tích, tè’ tc là các du chm (dot .) và du ngang (dash -). Mc đích là đ chuyn đi nhng tin tc qua vin thông bng các phương tin mà không th chuyn các ch được. Qua dòng đin hay qua ánh đèn pin thì khi bm nhanh là du ‘tích’, gilâu gp ba ln thì đó là du ‘tè’. Nếu dùng c hiu, thì đưa mt tay lên là ‘tích’, dang c hai tay là ‘tè’.

Gia hai ch cái (letters) là mt khong im lng ngn bng du ‘tích’; gia hai ch (words) thì khong cách dài bng ba du ‘tè’. Quý v nh ch SOS là tín hiu cp cu. Nó được truyn đi bng ba ‘tích’ (ngưng), ba ‘tè’ (ngưng) ri ba ‘tích’ (… — …).

Ký hiu Morse này tr thành vô cùng thông dng trong ngành hàng hi, nhưng nó không mang tính cht bo mt. Trong quân đi hay tình báo, vi mc đích ch cho phe bn nhn hiu bn tin ca mình mà k đch không th đc hiu, trước khi chuyn đi, người ta ‘mã hoá’ (encode, encoding) bn văn bng cách thay các ch cái hay con sbng nhng ch khác hay dãy s khác. Nhng người phe bn s có mt cái khóa (key) đ ln mò theo tng ‘mã t’ hay ‘mã s’ (code) thì mi đc được. Chính vic dùng khóa đ đc bn văn đã được ‘mã hoá’ này, người ta gi là ‘giimã’ (decoder, decoding).

Thi Thế Chiến 2, quân đi Đc Quc Xã đã thành công phn ln là do các hình thc mã hoá tinh vi mà quân Anh và M không th đc được các lnh truyn tin ca Đc. Trong mt trn hi chiến trên Đi Tây Dương, Hi quân Hoa Kỳ đã bn chìm mt chiến hm Đc (dường như là mt tim thy đnh) và đã tch thu được mt máy gii mã. Máy này được đưa v đi bn doanh London đ các nhà tình báo chiến lược và các nhà toán hc siêu vit nghiên cu. T đó, đã tìm ra các khóa đ gii mã tt c nhng tin tc ca phe đch.

Mt cách mã hóa đơn gin là dùng các ch ‘Alpha’ thay cho ch A, Bravo thay cho ch B, Charlie thay ch C… X-ray thay ch X, Yankee thay ch Y, Zulu thay ch Z; tương đương vi ‘Anh dũng, Bc bình, Ci cách… Xung phong, Yên Bái, Zulu’ dùng trong Quân Lc Vit Nam Cng Hoà.

Ngoài ra còn cách mã hoá khác như khi báo cáo năm quân nhân t trn, h nói là ‘năm im lng’, 10 người b thương thì gi là ‘mui kiến cn’; Pháo binh thì gi là phi bò, xe tăng thì gi là con cua. Nhng cách này cũng không có tính cách bo mt na vì quá đơn gin. V sau, dường như bt đu tkhong năm 1970, các đơn v được phát mt tp Khoá Đi Chng dày gm nhiu trang. Mi trang gm nhng ct dc vi nhiu hàng ch cái hay con s gi là ‘khoá’, và ch dùng cho mt ngày được n đnh. Qua hôm sau, phi xé b, hy trang đó đi. Nếu tp này rơi vào tay đch, s có lnh cp tc cho ngưng s dng và tp mi được phát ngay. Ch có đơn vtrưởng và nhng người hiu thính viên mi được biết đến tp sách này mà chúng tôi biết vi tên gi là ‘Khoá Đi Chng’ (KĐC).

Trong ngành Khoa Hc Đin Toán, người ta dùng các loi ngôn ng riêng bng dãy tám con s gm 0 và 1 gi là binary code. Đó là khi chuyn đi ch hay s, các ch hay sđánh trên bàn phím str thành các tín hiu đin đóng hoc m (1 hoc 0). Khi truyn đến máy người nhn, nó s được chuyn li thành các dòng ch hay s đ đc. Ngay c hình nh, âm thanh cũng được ‘mã hoá’ bng binary code trước khi được dòng đin chuyn qua nhng cái gi là ‘processors” trong máy computer.

Như thế, khi viết lên ta đ “Gii mã M rút quân khi Syria” hay “Gii mã vic Đi Tướng James Mattis t chc”, chc các tác gi có ý mun nói v s ‘gii thích’, ‘phân tích’…v các din biến trên mà không h có chút nào ý nghĩa ‘gii mã’.

Ngoài ch ‘gii mã’, chúng tôi còn thy nhiu v dùng ch ‘huyn thoi’ cũng rt ba bãi. Hình như các tác ginghĩ rng ‘huyn thoi’ có nghĩa như ‘siêu vit’, ‘phi thường’ Qu đúng như thế đy. Nhiu tác gi viết v vài vtướng tài, vài biến c quan trng, vài trn đánh anh hùng, cũng ghép thành ‘V tướng huyn thoi’, ri ‘Huyn thoi Bình Long’, ‘Tiu đoàn X đánh mt trn huyn thoi’…

Chúng tôi s bàn đến hai ch ‘huyn thoi’ trong tương lai. Xin ân cn nhc li mt ln na và mong các tác gi stránh dùng sai hai ch này.

Chúng tôi xin đ ngh các tác gi nên có sn trong tsách hay trong hard drive ca máy tính vài ba cun t đin Vit Nam thi Vit Nam Cng Hòa tr v trước; và nên bchút thì gi ra tra cu mt khi gp nhng ch mà mình không chc hiu đúng ý nghĩa ca nó.


 

Tin bài liên quan:

VNTB – Bế tắc ngôn ngữ hay thách thức thời công an trị?

Phan Thanh Hung

VNTB – Mặt Trận Ngôn Từ (tiếp theo)

Phan Thanh Hung

VNTB – Chuyến Âu Du Kỳ Thú (2)

Do Van Tien

1 comment

Nguyễn Tuấn Anh 02.02.2022 6:29 at 06:29

“quân đội Đức Quốc Xã đã thành công phần lớn là do các hình thức mã hoá tinh vi mà quân Anh và Mỹ không thể đọc được”

Sai . Alan Turing, cha đẻ của máy điện toán hiện nay, đã chế ra cái máy có thể crack được code, họ phải dấu vì không muốn cho Đức biết là mình có thể giải được . Then, Đức sẽ phải chế ra 1 hệ thống mã khác . Thus, quân đội Đồng minh chỉ acted on những vụ thật sự quan trọng . Chính vì khả năng giải mã của Alan Turing mà Mỹ & Anh biết rõ những vũ khí quan trọng của Đức V1, V2 được sản xuất ở đâu, và tóm gọn bộ sậu Von Braun’s.

Chuyện tiếng Việt thời nay, mite as well give up. Tưởng không thể rối rắm & kinh khủng hơn, lòi ngay ra phép ẩn dụ Mạc Văn Trang, có nghĩa nói vậy mà không phải vậy . Ai hổng hiểu trở thành dốt tiếng Việt & ngu đần .

Reply

Leave a Comment

This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.