Quang Nguyên
(VNTB) – Ủy ban nhân dân thành phố giao đất và cơ sở Trường Phước An ( là Phù Đổng hiện nay do nhà nước tự đổi tên) là trái pháp luật. Việc giáo xứ Thị Nghè kiện đòi lại là có cơ sở.
Ngày 9 tháng 2 vừa qua Cha chánh xứ Phê-Rô Nguyễn Thanh Tùng và một số vị trong hội đồng mục vụ giáo xứ, cùng TS Nguyễn Đình Thắng chủ tich kiêm Tổng Giáo Đốc BPSOS, Tiến sĩ Phan Quang Trọng và một số quý vị khác đã gặp Ủy hội tự do tôn giáo, TDTG, Hoa Kỳ.
Cha Chánh xứ Nguyễn Thanh Tùng rất quyết tâm và mong mọi người giúp ngài đòi lại quyền sở hữu trụ sở và trường học Phước An. Cha chánh xứ kêu gọi sự trợ giúp từ phía Tòa Đại sứ Hoa Kỳ, Văn phòng đặc trách tự do tôn giáo của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ và của tổ chức liên hiệp quốc cùng lên tiếng, hỗ trợ, để giúp giáo xứ Thị Nghè đòi lại công lý và sự thật..
Giáo xứ Thị Nghè đã được thành lập từ năm 1790, tính đến nay đã trải qua dòng lịch sử 231 năm. Trước năm 1975, do nhu cầu giáo mục vụ giáo lý và dạy kiến thức phổ thông, nên giáo dân có đóng góp tiền của để xây dựng 2 cơ sở trường Phước An vào những năm 1953 và 1974. Đến năm 1975, tất cả cơ sở giáo dục, y tế, xã hội của các tôn giáo, nhất là của Công giáo phải trao cho nhà nước sử dụng.
1. Cũng năm 1975, Giáo xứ bàn giao cơ sở và nhân sự cho nhà nước với đầy đủ biên bản và những điều kiện kèm theo. Từ đó, trường Phước An được đổi tên là trường Phù đổng. Vào Tháng 8/2013, linh mục Phêrô Nguyễn công Danh nghỉ hưu, và Cha Chánh xứ Nguyễn Thanh Tùng từ Đại chủng viện thánh Giuse Sài Gòn được đề nghị kiêm nhiệm Gx Thị Nghè (Vì lúc đó Cha là giáo sư nội trú và là quản lý của ĐCV).
Đến năm 1996 và 1999, linh mục Nguyễn công Danh khi kê khai quyền sử dụng đất và cơ sở, vẫn kê khai và xác định hai cơ sở trường Phù đổng cho nhà nước mượn. Các tờ khai này được Tòa Giám mục và chính quyền ký, đóng dấu xác nhận.
2. Nhưng đến năm 2019, Giáo xứ phát hiện ra, chính quyền thành phố HCM do ông cựu phó chủ tịch Nguyễn Hữu Tín và ông Đào Anh Kiệt, cựu giám đốc Sở Tài Nguyên Môi trường, ký quyết định và cấp giấy chủ quyền hai cơ sở của Gx cho nhà nước mượn, đã bị cấp giấy chủ quyền cho trường. Do vậy từ tháng 6/2019 đến nay, Giáo xứ liên tiếp khiếu nại qua các đơn thư gởi đến chính quyền các cấp Quận Bình Thạnh và thành phố, để yêu cầu hủy bỏ hai quyết định trái pháp luật do ông Tín và ông Kiệt ký ban hành (và hiện nay, cả hai cũng đang là phạm nhân do nhiều sai phạm về tham nhũng, lạm quyền, gây thiệt hại cho nhà nước và nhân dân….), nhưng họ vẫn im lặng không trả lời và cũng không chấp nhận đơn yêu cầu tiếp xúc đối thoại với giáo xứ, đã gởi cho ban Tôn giáo thành phố đến lần thứ ba.
3. Chúng tôi cũng đã mời luật sư tư vấn pháp lý vào ngày 1/12/2020, chúng tôi đã gởi hồ sơ khởi kiện đến Tòa án nhân dân TP HCM, nhưng đến ngày 18/01/2021 vừa qua, Tòa đã ra quyết định đình chỉ vụ án, với lý do: linh mục Nguyễn Thanh Tùng không có giấy ủy quyền của Tòa Giáo mục để có đủ tư cách pháp nhân khởi kiện vụ án, (dù theo luật bất thành văn đức Tổng giám mục xác định: với giấy bổ nhiệm chánh xứ, tôi có toàn quyền trên giáo xứ), vì họ cho rằng, đây là tài sản chung của Giáo hội công giáo. Nhưng chúng tôi đã lên Tòa Giám mục đến 3 lần, và Tòa giám mục có thể do sợ mất lòng nhà nước trong việc lên tiếng cho sự công bằng này, nên đã không dám ủy quyền cho vụ việc này.
Do vậy, việc đấu tranh đòi lại công bằng và sự thật của giáo xứ mà tôi là linh mục chính xứ trở nên rất đơn độc, không có chỗ dựa và sự ủng hộ, tiếp sức của Tòa giám mục. Vậy chúng tôi kêu gọi sự trợ giúp từ phía Quý Vị Tòa Đại sứ Hoa Kỳ, từ VP đặc trách tự do tôn giáo của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ và của tổ chức liên hiệp quốc cùng lên tiếng, hỗ trợ, để giúp giáo xứ Thị Nghè đòi lại công lý và sự thật.
Ông Liêm Lý, một người đang tìm hiểu về vụ kiện tụng này nhận định:
– Tại điều1 Nghị quyết số 23/2003/QH11 của Quốc Hội quy định: “Nhà nước không xem xét lại chủ trương, chính sách và việc thực hiện các chính sách về quản lý nhà đất và chính sách cải tạo cải tạo XHCN liên quan đến nhà đất ban hành trước ngày 1/7/1991.
Nhà nước không thừa nhận việc đòi lại nhà đất mà Nhà nước đã quản lý, bố trí sử dụng trong quá trình thực hiện các chính sách về quản lý nhà đất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa liên quan đến nhà đất”
Tại điều 2 Nghị quyết số 23/2003/QH11 của Quốc hội quy định: “Nhà nước hoàn thành thủ tục pháp lý về sở hữu toàn dân đối với các loại nhà đất mà nhà đất đã quản lý, bố trí sử dụng trong quá trình thực hiện các chính sách dưới đây:
1. Cải tạo nhà đất cho thuê;
2. Cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh liên quan trực tiếp đến nhà đất
3. Quản lý nhà đất của các tổ chức, cá nhân (diện 2/IV) ở các tỉnh, thành phố phía Nam sau ngày giải phóng (30/4/1975)
4. Quản lý nhà đất vắng chủ
5. Quản lý Nhà đất trong từng thời điểm nhất định và nhà đất của đoàn hội, tôn giáo.
6. Quản lý Nhà đất của những người di tản chuyển vùng hoặc ra nước ngoài”.
Căn cứ vào các quy định trên thì nhà đất mà Nhà nước đã quản lý, bố trí sử dụng trong quá trình thực hiện các chính sách như đã nêu trên nay thuộc sở hữu toàn dân.
Nghị quyết số 755/2005/NQ-UBTVQH11 quy định việc giải quyết đối với các trường hợp:
– Nhà đất mà chủ sở hữu tuy thuộc diện thực hiện các chính sách quy định tại điều 2 Nghị quyết số 23/2003/QH11 của Quốc hội nhưng đến ngày Nghị quyết này có hiệu lực thi hành (tức là ngày 2/4/2005), cơ quan Nhà nước chưa có văn bản quản lý, chưa bố trí sử dụng;
– Nhà đất mà Nhà nước đã có văn bản quản lý nhưng thực tế chưa quản lý, chưa bố trí sử dụng;
– Nhà đất mà Nhà nước đã trưng mua nhưng chưa thanh toán tiền hoặc đã thanh toán một phần cho chủ sở hữu
– Nhà đất mà Nhà nước đã trưng dụng
– Nhà đất mà nhà nước đã để lại khi thực hiện chính sách cải tạo, nhà đất cho thuê và chính sách quản lý nhà đất của tổ chức, cá nhân.
Thật ra luật đất đai 2003 không có điều khoản nào quốc hữu hoá BĐS của công dân hay tôn giáo mà nhà nước csVN đã quốc hữu hoá toàn bộ đất đai bằng cụm từ “đất đai thuộc sở hữu toà. dân. Nhà nước thống nhất là đại diện sở hữu quả. lý. Cá nhân chỉ có quyền sử dụng đất nếu được giao”. Nhưng công dân. tôn giáo có quyền sở hữu nhà ở, cơ xưởng , thánh thất…. gắn liền với đất. Nhà nước cs không thể quốc hữu hoá nếu không có lý do hợp pháp. Nhưng để “không trả lại những gì đã cướp được” đã ra nghị quyết 23/2003/QH11 nội dung như nói trên.
Trường hợp Trường Phước An ,đất đai của nhà thờ Thị nghè không thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị quyết số 23/2003/QH11 của Quốc hội, nhưng rơi vào trường hợp nhà đất mà nhà nước đã trưng dụng (có văn bản mượn để xử dụng ) thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị quyết số 755/2005/NQ-UBTVQH11 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.
Như vậy ủy ban nhân dân thành phố giao đất và cơ sở Trường Phước An ( là Phù Đổng hiện nay do nhà nước tự đổi tên) là trái pháp luật. Việc giáo xứ Thị Nghè kiện đòi lại là có cơ sở.
*****
A summary of Thi Nghe Parish’s Complaint
Before the fall of Saigon in 1975, Phuoc An Primary School (currently renamed to Phu Dong) was a Catholic school and legal annexation of Thi Nghe Parish.
Right after April 1975, in response to the requisition policy of religious facilities from the state, Archbishop Paul Nguyen Van Binh signed a Power of Attorney (No. 019) to assign Father Dominic Vo Van Tan, the Pastor of Thi Nghe Parish, its school’s property guardian. In this Power of Attorney, the Archdiocese clearly said: “This school facility was built from the contribution of Thi Nghe parishioners to serve their children and belonged to the Catholic Church that the Archdiocese of Saigon has an obligation to govern.”
On October 10, 1975, in a Joint Statement of the HCM City Department of Education and the Catholic Education Liaison Committee on the publicization of Catholic properties, the church further said: (1) Archdiocese of Saigon agrees only to grant the State the RIGHT TO USE diocesan schools from the 1975-1976 school year to serve the public for educational purpose and (2) the ownership of the aforementioned schools still belongs to the Catholic Church. In the joint statement, the Archdiocese only allowed the state to use her educational facilities, including Phuoc An Primary school, but its sovereignty still remains with the Catholic Church.
The episcopal loan of the school is clearly defined and the sovereignty of the Archdiocese on Church properties is undeniable. Yet the “Binh Thanh district later fabricated an ownership authorization of Phuoc An Primary School based on a forged document, allegedly with the signature of Father Dominic Vo Van Tan, but without the official seal of Thi Nghe parish nor the signatories of his Pastoral Council. With this fabricated document, the district deceived and mislead public opinion conducive to the act of misappropriating the property of the parish” (Reference: Excerpt from the Opening Letter of Thi Nghe Parish Office).
Another evidence that proved the district fabricated Father Dominic’s authorization letter can be found in the Real Estate Registration recorded in 1996 and 1999. In these registration, Father Peter Nguyen Cong Danh, Father Dominic’s successor, clearly described Phuoc An school and properties were part of Thi Nghe Parish with supporting maps. This declaration was signed and sealed by the late Bishop Louis Pham van Nam, Father Peter Nguyen Cong Danh and the President of Ward 19, Binh Thanh District.
Binh Thanh authority used the fabricated document to seize two Phuoc An campuses, granted their ownership to the Department of Education on December 31st, 2013 without notifying Thi Nghe parish (Reference: Certificates BR 453948 and BR 453947). This illegal act was only discovered when Father Peter Nguyen Thanh Tung, the current parish pastor, and his Parish Pastoral Council researched the district records.
On October 16, 2019, Father Peter and his Pastoral Council filed a complaint with the People’s Committee of Ho Chi Minh City and the Binh Thanh District People’s Committee. The complaint states: “We oppose the decision to grant sovereignty of our religious facilities to Phu Dong school, oppose the unsubstantiated response from Ms. Thai Thi Hong Nga and request the City Commission to revoke the illegal act of the People’s Committee of Binh Thanh, represented by Mr. Nguyen Huu Tin.”
On July 12, 2020, Thi Nghe parish received a response (Reference: 2361/UBND) signed by Ms. Thai Thi Hong Nga, the current vice president of the People’s Committee of Binh Thanh district, stating that “the two campuses of Phuoc An Primary School are the properties of the State under the management of Phu Dong School.”
On July 13, 2020, Father Peter and his Pastoral Council sent a counter letter, stating Ms. Thai Thi Hong Nga’s directive based on two illegal certificates (Reference: BR 453947 and BR 453948) that were fabricated by Mr. Nguyen Huu Tin and Mr. Dao Kiet. These two district officials are currently sentenced to prison terms for involving in many land misappropriations.
On June 27, 2019, Father Peter and his Pastoral Council sent another letter to all of the applicable offices of Binh Thanh district to protest that “Phu Dong School has cut down trees, built, repaired the yard and roof on the property under the sovereignty of the parish without the parish’s consent.” The parish objected and denounced these wrongdoings on the property of Thi Nghe parish and requested Binh Thanh District Committee, District Education Office, and Phu Dong School management immediately stop the construction or repair of the school properties.
Until now, none of these offices responded to the request.