Việt Nam Thời Báo

VNTB – Nói Chuyện Tác Phẩm và Tác Quyền

Đ Văn Phúc

 

(VNTB) – Nói đến chữ “Tác” tức là làm ra bất cứ thứ gì. Tác giả là người làm ra một vật gì mà chưa ai trước đó đã làm. Bài này xin gói gọn trong các tác phẩm văn học: sách, truyện, tranh ảnh.

 

Tên tác gi luôn trang bià các truyn dch

Mt nhà văn phi vn dng trí não nghĩ ra ct truyn đc đáo vi nhng nhân vt mà din biến tâm lý, hành vi lng trong các tình tiết éo le, sôi ni sao cho hp dn người đc. Có v sáng tác mnh, cho ra đi hàng lot tác phm; nhưng cũng có v trn đi ch có mt vài tác phm và thường là tác phm ni tiếng trên thế gii.

Ch có nhà văn mi có tác quyn (copyright, authorship) và ch quyn (ownership) hoàn toàn v tác phm ca mình. Người Tây Phương coi trng tác quyn này. Ti M, theo Điu 17 b Lut Hoa K (United States Code), đ xác nhn tác quyn, tác gi phi np h sơ đăng b ti Văn Phòng Tác Quyn ca Thư Vin Quc Hi Hoa K (Copyright office of the Library of Congress). T đó, bt c ai mun s dng tác phm đ trích đăng hay dch li qua ngôn ng khác… đu phi xin phép tác giđược s cho phép trước. Lut áp dng kht khe hơn nếu s dng vào vic thương mi. Còn nếu ch trích đăng mt câu, mt đon, thì phi ghi chú ngun ca nó tc là tên tác gi, t tác phm nào. Dân Tây h rt k v vic này. Vic đo văn là mt điu rt xu xa, b lên án gt gao.  Quý v th vào thư vin hay lên online, đ thy tt c nhng cun sách dch, h đu in tên tác gi mt cách trang trng trang bìa. Còn tên tác gi, thường được ghi vi kh nh, khiêm tn trang bên trong.  Rt ít khi thy tên người dch bìa, và nếu có thì in ch nh mà thôi.

Hơn 2500 năm trước, có nhng người xưa đã rt lương thin khi không nhn vơ ca người khác làm ca mình. C Khng T khi san đnh li các sách v ca Nho Giáo thành các b T Thư, Ngũ Kinh, đã thú nhn rng “Tôi ch thut  li mà không sáng tác ra chúng” (Ngã thut nhi bt tác). Người xưa hàng ngàn năm còn có lòng t trng như thế. Còn người sau thì sao?

Các nhà văn Vit Nam ta trước đây hình như không quan tâm đến nguyên tc tôn trng tác quyn ca người khác. H dch các sách hay ca các nhà văn ngoi quc ri “quên” ghi tên tác gi mà ch in tên mình lên trang bìa coi như đó là sáng tác ca mình. L ra h phi ý thc rng cun sách hay là sn phm trí tu ca mt người b bao nhiêu công sc; còn anh đch gi ch làm mt vic chuyn ngôn ng này qua ngôn ng kia. Tuy cũng cn kh năng sinh ng và kh năng viết văn cho hay, hp dn. Nhưng h không th nhn đó là TÁC phm ca mình!.

Thi còn hc sinh, chúng tôi tng say mê đc các cun Tâm Hn Cao Thượng “ca” c Hà Mai Anh. Trên trang bìa thy tên Hà Mai Anh nm v trí cao nht và không h thy tên tác gi khác! Tht ra đây là tp truyn ngn nhan đ “Cuore”, ca nhà văn Ý Edmondo de Amicis, phát hành năm 1886. Cun này được dch ra nhiu th tiếng phát hành khp thế gii đ giáo dc thiếu niên lòng t trng, lòng yêu nước, lòng nhân ái… Cun Anh ng nhan đ là Heart.

Nhng truyn do nhà văn Vit Nam dch, ch thy tên người dch!

Và còn nhiu lm. Như Dương Hà vi “Bên Dòng Sông Trm” (Le Fils de Personne ca Vindi), bà Tùng Long vi hàng lot truyn ngn mang tính xã hi dch t truyn ca các tác gi Pháp mà đin hình là “Xâu Chui Ngc” (The Necklace ca Guy de Maupassant); c H Biu Chánh thì có “Ngn C Gió Đùa” (Les Miserables ca Victor Hugo)… Các nhà văn này bê nguyên truyn, nhưng xóa hết tung tích, ngun gc Tây Phương bng cách cho các nhân vt nhng tên rt Vit Nam, nào Thuý, nào Lan, nào Hùng… ; và cũng Vit hoá luôn các đa danh.

Thi đó, mi người đu đinh ninh rng các ông bà nói trên là tác gi và ca tng không tiếc li v văn tài ca h!

Ông Hoàng Hi Thy thì chuyên dch truyn trinh thám ăn khách ca ngoi quc. Ông cũng có chút lương thin khi nhn mình phóng tác, vì có công thay đi h tên, đa danh cho ra v Vit Nam. Nhưng ông cũng in tên ông là tác gi trên hàng chc cun như Ngoài Ca Thiên Đường, Vàng Đen Máu Đ, Như Chuyn Thn Tiên, Mang Xung Tuyn Đài… Vi các tác gi ni tiếng, thì ông có chút lương thin hơn mt bc, mi cho in thêm tên tác gi trang bìa nhưng cũng không quên ghi thêm tên mình dưới đó!. . Ví d: Kiu Giang (Jane Eyre ca Charlotte Bronte), Đnh Gió Hú (The Wuthering Height ca Emily Bronte).

Cht nh li, my trăm năm trước, c Nguyn Du cũng ly trn vn “Kim Vân Kiu Truyn” là mt truyn rt tm thường ca Trung Hoa mà viết thành thơ lc bát tiếng Vit . Đó là Đon Trường Tân Thanh mà các hc gi Vit ca tng là áng văn bt h ca nn văn hc Vit qua câu: “Truyn Kiu còn, nước ta còn!”

S dĩ chúng tôi nêu ra các trường hp trên, không phi là đ chê bai các c. Có th vào thi đó, lut pháp Vit Nam chưa đt nng lut tác quyn và ý thc v tác quyn chưa hình thành trong các tng lp xã hi ta. Vì thế, các c c dch sách người ri in, ph biến mà không biết mình có bn phn phi ghi tên tác gi thay vì tên ca mình!

Đa s các cun sách mà tôi viết ra my chc năm qua đu có đăng b ti Thư Vin Quc Hi. Đến đu năm ngoái 2020, khi gi h sơ cun Remembering the ARVN, tôi đã phi thư t, đin thoi qua li vi mt quý bà ph trách S Tác Quyn là bà Janice Pena, đ phân bit rch ròi nhng phn nào trong sách thuc v tác quyn ca tôi; phn nào thuc tác quyn người khác.

Theo bà Janice Pena, “authorship” là thuc v người đu tiên đã to ra cái đó. Người v li, chp li các phù hiu đó dù b bao nhiêu công lao, cũng không th t cho mình có tác quyn. (Trích email ca bà Pena: “Copyright protects “original works of authorship” that are fixed in any tangible medium of expression.  To be regarded as an “original work of authorship,” a work must contain a certain minimum amount of original literary, pictorial, musical, or other copyrightable material.  An illustration that merely copies an existing artwork does not add any new original copyrightable authorship to the existing work to support a registration.  Copyright does not protect your idea for creating the copies of the artwork, nor does it protect the time and effort it took you to do so… That original artwork was created by whoever designed the insignia”).

Như vy, tác quyn v các phù hiu, huy hiu thuc v ho sĩ v mu. Sau đó đã trao cho các đơn v quân đi, hay nói chung, là B Tng Tham Mưu Quân Lc Vit Nam Cng Hòa. Ngày nay, Quân Đi VNCH không còn hin hu nên không còn ai gi tác quyn, mà đã tr thành ca công chúng. Vì thế, trong tp sách Remembering the ARVN nói trên, chúng tôi ch có tác quyn v nhng hình v mi do chính chúng tôi v ra và các đon văn mà thôi.

T khi chúng tôi đưa ra hình nh các trang phù hiu, nhiu người, nhiu hi đoàn, báo chí đã s dng rng rãi. Không có gì đáng phàn nàn tr vài trường hp có vài v cho in thêm watermark chng lên hình đ xác nhn ch quyn ca h!

Còn v các bài viết, chúng tôi rt hân hnh khi các báo chí din đàn cho đăng ti min là không sa câu văn, thêm bt ch làm sai ý và cn ghi đúng tên tác gi. Nh li đu năm 2004, là ngày gi đu ca sĩ Duy Khánh, tôi viết 1 bài dài đăng nhiu báo và đc 2 k trên các đài phát thanh. Anh nhà báo văn ngh TK có gi email hi xin tôi tiu s Duy Khánh cũng đ viết bài k nim. Tôi gi bài cho anh ta tham kho. My tun sau, thy bài này đăng trên TV Tun San Australia và đc trên đài VOA (có thêm 1 vài câu dn nhp ca TK) vi tên tác gi TK! Khi chúng tôi gi thư phàn nàn, đài VOA làm thinh không tr li; còn anh TK thì nói rng vì thy bài viết quá đy đ nên anh không thy cn viết li!!!??? Ri thì cũng chín b làm mười, tranh tng thêm mt thì gi và gây thêm mt đoàn kết trong anh em báo chí văn ngh!

Cái gì ca Caesar, hãy tr li cho Caesar!


 

Tin bài liên quan:

VNTB – Một Vài Ngộ Nhận về Chiến Tranh Việt Nam từ phía Hoa Kỳ (*)

Trương Thế Tử

VNTB – Đỉnh, Mãi Đỉnh, Đỉnh Điểm ???

Do Van Tien

VNTB – Mình và Mọi Người

Bùi Ngọc Dân

Leave a Comment

This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.

Việt Nam Thời Báo