Việt Nam Thời Báo

VNTB – Tướng Lê Văn Hưng và những sự thực ở chiến trường An Lộc trong mùa hè 1972 (phần 13)

Văn Nguyên Dưỡng 

 

[ads_custom_box title=”Lời toà soạn” color_border=”#050ce8″]

Cựu Trung Tá Nguyễn Văn Dưỡng hiện sống tại Hawaii, nguyên trưởng phòng 2 ( Phòng Tình Báo) bộ tư lệnh sư đoàn 5 BB. Người tham dự trận chiến An Lộc từ bắt đầu đến kết thúc. Trong bài viết của ông dưới dây có thể có một vài chi tiết khá nhạy cảm với một vài người.

[/ads_custom_box]

 

QUÂN CSBV TẤN CÔNG AN LỘC ĐỢT 3.

Trong An Lộc, Tướng Hưng và Đi tá Ulmer cng nhận đnh như vậy nên đã đề ngh KLHK đánh những boxes B-52 vào các mật khu và các trm trung chuyển trên các tuyến hành lang chuyển vận từng được biết trước đây ca CSBV trong vùng biên giới. Đề ngh đánh bom các chiếc cầu mà các xe be chuyển gỗ đã lập trước đây trong vùng rừng giữa bắc Bình Long và Kratié. Hằng đêm vẫn xin “Ha Long” bao vùng và hằng ngày xin KQVN các phi v không thám liên tc. Đồng thời sân bay trực thăng tm ở đầu xa lộ phía nam vẫn được TĐ8ND bo vệ hữu hiệu với sự yểm trợ ca TĐ5ND. Các loi trực thăng KQVN và KLHK vẫn tiếp tc di tn thương binh –hầu hết vì trúng mnh đn pháo– tiếp tế nhu phẩm cần thiết, với số lượng thay quân hn chế. Thiệt hi ca KQVN và KLHK tuy không đáng kể, nhưng vẫn có, mỗi khi bay vào ra An Lộc…. Vậy mà tiếp tế vẫn đến hằng ngày, tn thương vẫn đều hằng ngày. D nhiên, chẳng những phi ngợi khen Đi tá LQL và chiến s Dù, còn phi khen và đề cao công trng ca các phi công trực thăng KQVN và KLHK đã… quên mình, coi thường sinh mng, vào ra tử đa như ăn cơm bữa…. H thật anh dng, thật anh hùng. Còn các chiến sĩ phòng th… chính qui, đặc biệt, đa phương quân, ngha quân, dân quân thì sao? Mi người vẫn chờ những cánh quân tới từ hướng nam, cng như vẫn biết và sẵn sàng… chu một trận tấn công mới không biết s diễn ra trong lúc nào…. Cái hố cá nhân đào sâu hơn, đắp thêm các bao đựng đầy đất từ hố vừa móc lên, một bidon nước, mấy bch go xấy hay có được mấy bnh lương khô “rations” HK thì nhất –vì s có bốn điếu thuốc lá xn trong mỗi bch– mà ch cần một điếu, hít một hơi, là phồng c buồng phổi, sáng c mắt và tnh hơn để ghìm khẩu súng cá nhân đầy đn chờ “ti nó” xung phong mà qut cho đã. Vẫn chưa đ, muốn cho “đã hơn”, thì phi chy tìm kiếm xin thêm ít nhất là một ống M-72, lúc đó được tiếp tế vào An Lộc rất nhiều… để, như b thúc đẩy bởi một thần lực vô hình, hễ thấy chiến xa đch xuất hiện, là chy vt ngay ra khi hầm trú ẩn, xông lên án ngữ hay rượt theo bắn cho bằng được một phát… trúng trật mặc kệ, chết sống mặc kệ. Bắn tank cho đã, chết cng sướng…. Đó, tinh thần chiến đấu ca chiến s phòng th An Lộc như vậy đó.

Loi ho tiễn cầm tay chống tanks M-72 đã trở thành huyền thoi hay một sự thật hãn hữu trong lch sử chiến tranh chống chiển xa ca quân dân An Lộc. Tôi nói quân dân, vì Tiểu khu –theo lệnh ca Đi tá Trần văn Nhật– ngay trong thời gian này đã lập một phòng tuyển mộ ngha quân và đa phương quân. Cư dân trong tuổi thanh niên xin đầu quân đông đo. Thiếu niên cng muốn xin cầm súng đánh Cộng sn. Đây là điểm son ca Đi tá Nhật. Và “huyền thoi” M-72 sở d có là vì chẳng những chiến s phòng th trong các đơn v đã dùng loi ho tiễn cầm tay này diệt tank mà c ngha quân và có c thường dân trong thành phố hưởng ứng, cng có…. M-72, chy theo binh s bắn chiến xa CSBV…. Đến c tôi cng lây bnh ghiền M-72. Ngay trong ngày 18/4, ở đợt tấn công thứ hai, một chiến xa CSBV chy ngang cổng trước BTL/HQ Sư đoàn theo hướng bắc-nam, khi lóng ngóng chy ngược trở li b Đi tá Lê Nguyên V bắn một phát M-72, trúng, nhưng chưa chết, chy thêm một quãng b chiến s Biệt Đông quân bắn bồi thêm, cháy…. Tôi chy phía sau, lỡ dp, nên lượm cái nòng M-72 ca Đi tá V vừa bắn –bằng loi métal gì…đó không biết, màu trắng– mang về rồi cng bắt chước anh em binh s, lúc rnh núp pháo, rnh việc… lên chỗ hầm trú nơi làm việc ca nhân viên Phòng 2/HQ, cưa chiếc nòng ra, mài, da và dùng đầu km gai chặt nhn mà khắc chữ, thành những chiếc vòng đeo tay xinh xắn, làm k niệm. Hàng trăm binh s ca các đơn v phòng th làm vòng đeo tay bằng nòng M-72 để sau đem về tặng…các em làm nữ trang… ca chiến trường. Riêng tôi, tôi giữ các chiếc vòng ca tôi, làm k niệm, không tặng cho ai. Hiện nay tôi còn giữ các chiếc vòng này (xin xem nh chp, các chiếc vòng đeo M-72 làm ở An Lộc). Những chiếc vòng tôi đang có hiện nay là vô giá, hay nói nôm na là không có giá, vì là chiếc vòng cắt ra từ nòng métal trắng ca qu M-72 mà Đi tá Lê Nguyên V bắn chiếc tank nói trên, chính tay tôi to nên và giữ bên mình gần bốn thập niên qua, dù đã tri bao tang điển thương hi. Tôi s xin gởi tặng hai chiếc vòng An Lộc cho hai nữ độc gi nào mà tôi nhận được e-mail sớm nhất, để làm nữ trang… l mắt, sau khi tài liệu này đăng ti. Tôi s giữ hai chiếc uyên ương còn li mà chôn theo tôi…)

Những gì tôi viết trên đây là để nêu rõ tinh thần chiến đấu bất khuất ca tất c các chiến s ở tất c các đơn v quân đội, cnh sát và quân dân đa phương quyết tâm chống CSBV giữ vững An Lộc. Tinh thần đó lên đến độ cao nhất vì nhiều lý do mà hai lý do quan trng nhất là lời tuyên bố “tử th” ca v ch soái là Tướng Hưng và sự hiệu nghiệm ca loi ha tiễn cầm tay chống chiến xa M-72 ca Quân Lực Hoa K mới phát minh và lần đầu tiên được đưa vào An Lộc cho binh s VNCH sử dng. H nhất quyết không b trận đa mà ch xông lên phía trước vì ông tướng quyết đem thân giữ thành thì chiến s thi đua nhau bắn chiến xa ca CSBV tưng bừng cng đã quên bn thân mình. Nên lưu ý một điều là dù v khí tối tân đến mấy mà vào tay những tướng, tá, s quan và binh s tinh thần bc nhược, hèn nhát… dễ khiếp sợ, b chiến trường mà chy, thì cng thành vật vô dng mà thôi… Không biết các giới chức quân sự và giới báo chí Hoa K có biết rõ các điều này hay không? Trên thực tế thì tâm lý ca chiến s Nam Việt Nam và v khí, bom đn Hoa K, đã to nên chiến thắng An Lộc –một thành phố nh, không có hệ thống phòng th chặt ch mà chiến s phòng th dưới tám nghìn người đã chiến thắng đo quân thiện chiến với lực lượng xung kích lớn hơn gấp bốn năm lần– làm bất ngờ c mi người… và các chiến lược gia lỗi lc nhất như Sir Thomas Thompson ca Anh và Tướng Moshi Dayan ca Do Thái– vậy sá gì sự dốt nát ca một đi tá “sorti du rang” Miller và một Trung úy non chot Willbanks. Và l d nhiên, lúc đó, danh Tướng Trần văn Trà cng không ước lượng nổi là cuộc tấn công lần thứ ba vào An Lộc ca quân CSBV –mà ông là tác gi chính ca kế hoch hành quân và là tướng ch đo chiến trường– b thất bi hoàn toàn.

Trận tấn công quyết đnh đó diễn ra vô cùng khốc liệt mà chưa có một thành phố nào trong bất cứ nơi nào trên thế giới từ Thế Chiến Thứ Nhất hay Thế chiến Thứ Hai mà quân phòng th phi hứng chu như các chiến s chính qui, đặc biệt, diện đa, hay dân quân, kể thường dân ca th xã tnh l An Lộc phi chu đựng trong trận tổng tấn công lần thứ ba khởi đầu ngày 11/5/1972 ca quân CSBV, kể c thành ph Guernica ca Tây Ban Nha với trận tấn công không tập ca Không quân Quốc xã Đức trong Đệ Nh Thế Chiến đã trở thành ch đề ca tác phẩm hội ha bất h ca Picasso trong thế k trước… ngoi trừ Hiroshima và Nagasaki, d nhiên.

Trước đó, bắt đầu từ ngày 9/5 ch mấy ngày sau khi Lữ đoàn 3 Nhy Dù rút ra khi mặt trận Đức Vinh, Tân Khai và Tàu-Ô, mặc dù TWC/M vẫn giữ nguyên SĐ-7/CSBV ở các chốt chặn này, nhưng đã tăng cường tối đa các đơn v pháo và phòng không cho mặt trận An Lộc. Trong ngày 9/5/1972 này, một trực thăng Chinook chở quân tăng cường ca Tiu đoàn 2/8 cho An Lộc b bắn h khi đnh đáp xuống sân bay tm ở đầu xa lộ, nên việc châm thêm quân tăng viện không thực hiện được. Suốt ngày, sân bay này b pháo kích dữ dằn, không một trực thăng nào đáp xuống được. Tình trng khẩn trương tăng dần vì lượng đn đi pháo dội vào th xã cng nhiều gấp bội các ngày trước.

Ngày 10/5, Đi tướng Cao văn Viên, Tổng Tham mưu trưởng QLVNCH bay lên Lai Khê –căn cứ chính ca SĐ5BB, lúc đó là nơi trú đóng ca BTL/HQ/ QĐIII & V3CT– hp với Tướng Nguyễn văn Minh và cố vấn Hoa K ca Vùng 3 Chiến Thuật là Tướng hai sao James F. Hollingsworth Tư lệnh Bộ Tư lệnh Viện Trợ 3 ca Hoa K, (Third Regional Assistance Command hay TRAC). Sở d có cuộc hp này vì tình hình nói trên và cng vì một tin tức khai thác tù binh quan trng là một s quan trinh sát Tiu đoàn Trinh Sát ca SĐ-5/CS b Liên đoàn 3 BĐQ ca Trung tá Nguyễn văn Biết bắt được ngày 6/5 ở Cổng Qun Lợi, phía đông An Lộc. Tù binh này khai rằng trong các ngày 20 và 21 tháng 4, TWC/MN có mấy buổi hp phê phán các đơn v Cộng Sn trong các trận tổng công kích trước vào An Lộc hội tho về kế honh mới tấn công An Lộc. Trong các lần tổng công kích trước vì SĐ-9/CS đánh quá kém và thiếu sự phối hợp với các Trung đoàn Chiến xa 202 và 203, nên coi như TWC/MN đã thất bi ở các lần đó. Do đó, TWC/MN s ch động một trận tổng công kích mới vào An Lộc với quyết tâm và nỗ lực tuyệt đối đánh chiếm cho được mc tiêu này và tiêu diệt SĐ5BB ca Tướng Hưng bằng mi giá. Về ngày giờ tấn công đương sự không biết rõ ngoài sự phối trí li lực lượng dưới sự ch đo ca TWC/MN. Ch công mi dùi ca trận tổng công kích này là SĐ-5/CS, phối hợp với các đơn v chiến xa, Trung đoàn Đặc công 469 và các đơn v pháo, phòng không, ca SĐ-70 Pháo, tấn công vào mặt bắc và đông bắc thành phố. SĐ-9/CS giữ vai trò thứ yếu, cng s có một số chiến xa phối hợp và phòng không yểm trợ, tấn công vào mặt tây và tây nam. Lực lượng tấn kích An Lộc đợt này s được phối trí như sau:

*Thứ nhất, đơn v ch công:

-Trung đoàn 174/SĐ-5/CS phối hợp với một đơn v chiến xa và một đơn v ca Trung đoàn Đặc công 429 tấn công mặt bắc.

-Trung đoàn E-6/SĐ-5/CS phối hợp với một đơn v chiến xa và một đơn v ca Trung đoàn Đặc công 429 tấn công mặt đông bắc.

-Trung đoàn 275/SĐ-5/CS làm trừ b cho Sư đoàn này.

*Thứ hai, đơn v tấn công ph:

-Trung đoàn 271/SĐ-9/CS phối hợp với một đơn v chiến xa tấn công mặt nam, Cổng Xa Cam.

-Trung đoàn 272/SĐ-9/CS phối hợp với một đơn v chiến xa tấn công mặt tây, Cổng Phú Lố.

-Trung đoàn 95C/SĐ-9/CS làm trừ b cho Sư đoàn này.

Như vậy, theo kế hoch này thì SĐ-5/CS s tấn công An Lộc từ mặt bắc và đông bắc xuống hướng nam và tây nam. Ngược li SĐ-9/CS s tấn công từ hướng nam lên và hướng tây vào. Tù binh này không biết ngày giờ ca cuộc tổng công kích.

Trong buổi hp ngày 10/5 nói trên giữa Đi tướng Cao văn Viên với Trung tướng Nguyễn văn Minh và Tướng Hollingsworth, mặc dù không biết rõ ngày N, giờ G ca CSBV nhưng các v tướng này biết rằng phi chy đua với thời gian để tăng thêm quân vào An Lộc và đem quân vào đó bằng cách nào…. Một kế hoch không yểm hữu hiệu và chi tiết ca KQVN và KLHK cho An Lộc được dự trù. Nhiều boxes B-52 đánh sát vòng đai phòng th được dự liệu cho… ngày khi thành phố này b tấn công. Nhiều boxes khác… đánh vào các mật khu và trên hành lang vận chuyển ca quân chúng từ các vùng ngoi vi vào vòng đai phòng th th xã. Trung đoàn 15 thiện chiến –ca SĐ9BB– do một trong ng kiệt lừng danh ở miền tây hay đồng bằng sông Cửu Long (Mekong Delta) là Trung tá Hồ Ngc Cẩn ch huy, với một chi đoàn chiến xa và một pháo đội 105ly, được lệnh đưa ngay vào An Lộc trong ngày hôm sau 11/5/1972 để tăng thêm quân cho An Lộc.

Ngày 11/5/1972 này phi được ghi nhận là giao điểm chính ca cuộc chy đua theo thời gian ca TWC/MN và QĐIII & V3CT cho sự mất còn ca An Lộc. Nhưng quyết đnh số mệnh ca th xã tnh l Bình Long này li nằm trong tay ca Tướng Lê văn Hưng và Đi tá Lê Quang Lưỡng. Sở d nói như thế là vì việc đưa Trung đoàn thiện chiến ca Trung tá Cẩn, chiến xa và pháo, vào tăng cường An Lộc, và các biện pháp khác nhằm gii ta An Lộc ca Tướng Minh đã trễ mất hai ngày cng như quyết tâm ca Tướng Trần văn Trà chiếm cho được An Lộc bằng mi giá và tiêu diệt SĐ5BB tàn li ch hai ngày sau khi những cánh quân CSBV tấn kích thành phố nh nhoi này khốc liệt như chưa từng thấy ở một trận chiến nào trước đây trong Chiến tranh Việt Nam, dù là Điện Biên Ph 1954, dù là Khe Sanh 1968. Ở Điện Biên Ph, quân ca Tướng Võ Nguyên Giáp phi lần lượt đánh chiếm từng v trí ca quân Pháp trú đóng và đào giao thông hào để tiến từ ngày này qua ngày n mới tấn công vào căn cứ ch huy trung ương ca De Castrie ở đồi A-1 (trên đó sau này CSVN dựng một bo tàng viện ghi chiến tích chia hai đất nước ca “Bộ Đội c Hồ”. Phm Tiến Duật có làm một bài thơ khá đp về bo tàng viện đó trên ngn đồi. Bài thơ có thể coi là “phn động” mà CSVN không để ý, hoặc b lơ, không nói đến. Xin xem một đon ở cuối trang *). Còn Pháo binh ca Giáp bố trí trên các triền đồi chung quanh nã đi pháo vào trận đa ca quân phòng th, nhưng pháo tập vẫn hn chế và sức công phá ca các loi đn đi pháo còn chưa khng khiếp lắm. Vậy mà quân phòng th Pháp ca Tướng De Castrie đã nhận được lệnh đầu hàng.

Còn Khe Sanh, một cứ điểm vô cùng kiên cố ca Thy Quân Lc Chiến Hoa K đóng ở biên giới Việt-Lào, phía tây Cam Lộ tnh Qung Tr, trên QL-9 dẫn lên th trấn chiến lược Schépone –một tnh l quan trng ở Nam Lào mà quân CSBV đã chiếm làm căn cứ tiếp vận trung chuyển quan trng ca chúng từ Bắc vào Nam Việ̣t Nam, cng là mc tiêu ca cuộc hành quân Lam-Sơn 719 đầu năm 1971 ca QLVNCH. Cứ điểm này lúc đó có 5,500 quân TQLC/HK và được tăng cường 1,100 quân BĐQ/QLVNCH –do Đi tá TQLC/HK Davis Lounds dn dày trận mc ch huy– tuy b cắt mất đường vận chuyển tiếp tế trên trc giao thông này từ căn cứ pháo binh Calu ca TQLC/HK ở phía đông, cách Cam Lộ chừng 35 cây số, và b bao vây bởi các đi đơn v Mặt Trận Đường ̣9 ca CSBV (Route 9 Front’s units, cấp quân đoàn cộng, gồm ba Sư đoàn bộ binh, hơn một Sư đoàn pháo binh và những đơn v đặc biệt khác) nhưng được bo vệ bằng một hệ thống hàng rào điện tử tối tân bao quanh hệ thống phòng th chính kiến cố, vững chãi. Ngoài ra, Đi tướng William Westmoreland, Tư lệnh MACV còn chun b một kế hoch đánh bom B-52 dày đặc yểm trợ cứ điểm, chờ tiêu diệt quân CSBV tấn công. Bom B-52, nhiều người biết hay nghe nói đến. Nhưng hàng rào điện tử tân tiến, rất ít người biết. Đó là một loi hàng rào vô hình, không nhìn thấy… dày c cây số và dài bao quanh bên ngoài cách khá xa hệ thống phòng th chính… gồm các máy điện tử mới phát minh có chức năng “phát hiện” một toán, một đoàn người, hoặc một hay nhiều chiến xa xâm nhâp (có thể dch ra Anh ngữ một câu gin d “an infiltration barrier of new technologic anti-personnel and anti-tank sensors). Loi máy điện tử mới này nh thì bằng qu lựu đn, hay lớn hơn thì bẳng qu mìn chống chiến xa, loi khác hình ống dài c thước –tất c đu được phóng từ trực thăng xuống cắm sâu hay nằm trên mặt đất lẫn lộn với đất đá, c, cây, bi rậm. Ngay khi phát hiện… quân hoặc chiến xa xâm nhập các loi đin tử này liền “báo tín hiệu” về máy “kiểm tín” trung ương đặt ở trung tâm hành quân cứ điểm. Người ch huy sử dng pháo tập trung hay không yểm để tiêu diệt (xin xem thêm rõ ràng hơn ở Chương 8, The Tragedy of the Vietnam War, 2008-VND).

Theo nhiều nguồn tin lúc bấy giờ thì Tướng Westmoreland coi việc thiết lập một cứ điểm lớn và kiên cố trấn đóng ở Khe Sanh với hàng rào điện tử và kế hoch gi là “Niagara”dự trù dội bom B-52 chặt ch, như một chiếc bẫy sập lớn d cho quân CSBV đến càng nhiều càng tốt để tiêu diệt hàng lot. Nhưng một bẫy sập như vậy làm cho các chiến lược gia Hoa K nghi ngờ s gây nên hậu qu… như Điện Biên Ph ca Đội quân Viễn chinh Pháp trước đó. Ngha là: thua một cuộc chiến. Vì vậy, mặt trận Khe Sanh trở thành chuyện đầu môi ca giới chính tr, quân sự và nhất là giới báo chí Hoa K làm cho mi gia đình và hc đường M rúng động…. Lúc đó, đo quân Mặt trận Đường 9/CSBV bao vây căn cứ này mấy tháng liền và hàng ngày dội vào căn cứ hàng trăm qu đi pháo. Nhưng, thực ra pháo chúng bắn từ xa… và suốt thời gian khá dài đó các lực lượng ca quân đoàn này ch có một lần duy nhất tấn công xung kích vào tuyến phòng th hướng nam cứ điểm do BĐQ/QLVNCH trấn giữ… và chúng b đẩy lui. Còn ở các tuyến khác ca TQLC hướng tây bắc, hướng bắc và hướng đông bố trí dày đặc sensors nên quân CSBV mỗi lần bén mng tới, vừa đột nhập hàng rào điện tử đã b… banh xác bởi đi pháo 175ly ca căn cứ ha lực Calu hay những boxes B-52. Ngoài ra Không quân Chiến lược Hoa K hằng ngày còn đánh B-52 vào các vùng nghi ngờ ẩn trú hay tập trung ca các đơn v Mặt Trận Đường 9, làm tan xác hàng nghìn cán binh CSBV chưa thực sự tấn công. Tổn thất ca chúng lớn đến mức độ nào thì ch các tướng ca h biết… mà các ông tướng này cng ch là những người câm như các loi cây c ca những cánh rừng già vô tri ca vùng biên giới đó thôi… nếu không nói là những robots biết nghe và biết sợ…. Có ai dám tiết lộ? Tuy nhiên, trên bình diện “chính tr” cú đấm Khe Sanh ca đi đơn v CSBV cng làm cho giới lãnh đo chính tr và quân sự HK lo sợ và giới truyền thông báo chí la hong mà quên mất tội ác khng khiếp ca chúng ở Huế… trong Tết Mậu Thân.

So với An Lộc, c hai chiến trường trên, quân phòng th chưa từng đội đến hàng ngàn qu đi pháo mỗi ngày, hay hơn 10,000 qu trong ch một-nửa đêm, chưa từng b xung kích bằng chiến xa…. Nếu ở mỗi giai đon ca Chiến tranh Việt Nam, Điện Biên Ph và Khe Sanh đều mang tầm quan trng chiến lược về chính tr để gii quyết chiến cuộc… thì trong mùa Hè năm 1972 An Lộc cng mang “thứ đặc tính chính tr” như các nơi đó, và còn quan trng hơn. Nếu mất An Lộc thì hậu qu s vô cùng tai hi, s lớn gấp đôi Điên Biên Ph và gấp ba… Khe Sanh. Pháp thua ở ĐBP đã mất một nửa Việt Nam cho CSVN. Trận Khe Sanh cộng với Tết Mậu Thân, ch làm nn chí một tổng thống Hoa K thuộc Đng Dân Ch; ông này không dám nhận… trách nhiệm tái ứng cử Tổng thống HK nhiệm k hai…. Còn mất An Lộc s kéo theo tai ha có thể đưa đến mất nốt miền Nam cho CSVN sớm hơn, có thể s làm cho một tổng thống “sáng giá” Đng Cộng Hòa….vuột mất Tòa Bch Ốc trong lần ứng cử nhiệm k hai cuối năm đó, và nguy hi nhất là có thể làm vỡ mất cái uy tín lớn lao ca Quân Lực Hoa K luôn luôn chiến thắng.

 

Tin bài liên quan:

VNTB – Tướng Lê Văn Hưng và những sự thực ở chiến trường An Lộc trong mùa hè 1972 (Phần 3)

Trương Thế Tử

VNTB – Tướng Lê Văn Hưng và những sự thực ở chiến trường An Lộc trong mùa hè 1972 (phần kết)

Trương Thế Tử

VNTB – Tướng Lê Văn Hưng và những sự thực ở chiến trường An Lộc trong mùa hè 1972 (phần 12)

Trương Thế Tử

Leave a Comment

This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.

Việt Nam Thời Báo