VNTB – Công nhân Việt Nam bị bóc lột tại dự án lốp xe Trung Quốc ở Serbia

VNTB – Công nhân Việt Nam bị bóc lột tại dự án lốp xe Trung Quốc ở Serbia

Anh Khoa dịch

 

(VNTB) –  Hàng trăm người Việt Nam đến Serbia để mong đổi đời.

 

Tác gi Sasa Dragojlo

 

Serbia đã vượt qua các quc gia khác ti Trung và Đông Âu giành được d án nhà máy sn xut lp xe Trung Quc đu tiên châu Âu, nhưng bng chng mà các t chc phi chính ph và BIRN (Balkan Investigative Reporting Network, Mng Lưới Điu Tra vùng Balkan) thu được cho thấy hành vi ‘bóc lt có h thng’ – có kh năng là buôn người – hàng trăm người Vit Nam được thuê làm công nhân xây dựng. Nhà chc trách Serbia nói rng h không thy gì sai.

Với ước mong có mc lương khá đã rn rủi đưa Kim t Vinh, thành phố cách th đô Hà Ni khong 300 km v phía nam, đến mt nhà tr Zrenjanin, mt th trn phía bc Serbia. Nhưng mi vic không din ra như anh và hàng trăm công nhân Vit Nam khác đã mong đợi.

Trong tháng này, các t chc phi chính ph ca Serbia đã vch trn vic bóc lt và có th là buôn người đi vi các công nhân Vit Nam đang xây dng nhà máy sn xut lp ô tô đu tiên ca Trung Quc châu Âu, vi cáo buc rng h chiếu ca h đã b tch thu và phi trong nhng ký túc xá cht chi, bn thu vi hai nhà v sinh cho 500 người và thiếu nước sch, m.

Vì phn đi kch lit, các công nhân đã được chuyn đến ch tm thi Zrenjanin, nhưng vẫn chưa rc rối.

Các điu khon trong hp đng được ký vi mt nhà thu ph ca công ty Shandong Linglong Tire ca Trung Quc vi phm mt lot các quy đnh theo lut lao đng ca Serbia, t gi làm vic đến ngày ngh và các hình pht tài chính.

Nhiu người mun v nhà nhưng không đ kh năng chi tr cho chuyến bay v Vit Nam mà h buc phi trang tri nếu mun v sm.

Danilo Curcic, điu phi viên chương trình ti Sáng kiến ​​Quyn Kinh tế và Xã hi, A11, mt t chc phi chính ph đã đến thăm nơi ca công nhân cùng vi t chc chng buôn người ASTRA, cho biết: “Có bng chng cho thy đây là v buôn người.”

Chính ph Serbia, thường xuyên lôi kéo các nhà đu tư nước ngoài bng các khon tr cp hào phóng và, trong trường hp Linglong, đt cho không, thanh tra viên cho biết h không tìm thy điu gì sai trái, cho biết công trình xây dựng của Linglong là “nơi được giám sát nhiu nht Serbia”.

Ông Curcic cho biết việc chính ph Serbia không hành động đt ra câu hi – ” Serbia tham gia vào chui bóc lt lao đng và có kh năng là buôn người mc đ nào?”

Kim, không phải tên tht, nói vi BIRN: “ Vit Nam chúng tôi rt nghèo và chúng tôi đến đây đ kiếm tin đ nuôi sng gia đình. Nhưng nhà thu Trung Quc không tôn trng công vic cũng như cuc sng ca chúng tôi”.

Nhắm mắt làm ngơ

D án xây dng nhà máy Linglong khi công vào năm 2019, là mt trong s các d án ca Trung Quc Serbia đã đưa đt nước này tr thành trung tâm đu tư ca Trung Quc vùng Balkan. Linglong cho biết h có kế hoch đu tư 800 triu euro vào vic xây dng nhà máy, s s dng 1.200 nhân công và sn xut 13 triu lp xe mi năm. Ngay c gii đu bóng đá hàng đu ca Serbia cũng được đi tên thành ‘Linglong Superliga’ sau khi công ty này tr thành nhà tài tr.

Linglong đã chn Serbia ch không phi mt s quc gia khác Trung và Đông Âu, b thu hút bi li ha 95 ha đt – tr giá 7,6 triu euro – min phí và 75 triu euro tr cp t kho bc nhà nước cho vic tuyn dng 1.200 nhân viên vào cui năm 2024, theo y ban Kim soát Vin tr Nhà nước ca Serbia.

Các nhà phê bình cho rng chính ph đang nhm mt làm ngơ trước điu kin sng và làm vic của người lao đng trong các d án đu tư nước ngoài ln, đc bit là ca Trung Quc, t lp xe đến đng thau.

Đáp li nhng tiết l cc kỳ nghiêm trng, Tng thng Aleksandar Vucic nói vi các phóng viên: “Mt cuc thanh tra đã được bt đu. Vy quý v mun gì na? Có mun chúng tôi hy b khon đu tư 900 triu đô la đ Zrenjanin không khá lên không?”

Quý v quan tâm đến người lao đng Vit Nam? Thôi mà, chúng ta biết nhau quá rõ ri; quý v không lo lng cho người lao đng Serbia và đây quý v đang lo lng cho người Vit Nam. “

Trong mt tuyên b gi cho BIRN ph nhn bt kỳ hành vi sai trái nào, Linglong International Europe D.O.O, chi nhánh đăng ký ti Serbia ca công ty m Linglong, nói rng mt nhà thu ph – Công ty TNHH Xây dng Đin lc Thiên Tân, CEEG TEPC – phi chu trách nhim v tình trng ca các công nhân.

CEEG TEPC đã được đăng ký ti Serbia vào năm 2018. Nhưng đó không phi là nhà thu ph Linglong duy nht thuê công nhân Vit Nam đ xây dng nhà máy, BIRN đã phát hin ra.

CEEG TEPC và mt công ty khác ca Trung Quc, SICHUAN DINGLONG ELECTRIC POWER ENGINEERING đăng ký vào tháng 12 năm 2020, đu đã ký hp đng tha thun 1 năm ging ht nhau vi người lao đng mà theo các chuyên gia v quyn lao đng, vi phm lut pháp Serbia và các tiêu chun lao đng quc tế.

Hợp đồng bất chấp luật pháp Serbia

Theo các điu khon ca hp đng mà BIRN thy, người lao đng phi đi mt vi vic b sa thi nếu h lp nghip đoàn hoc phn đi; nếu cn thiệt, “gi làm vic bình thường” có th lên ti 234 gi trên 26 ngày làm vic mi tháng, trái vi lut lao đng ca Serbia gii hn s gi làm vic là 192 gi mi tháng, gm c làm thêm gi; người lao đng được hưởng 12 ngày ngh phép trong 12 tháng hợp đồng, ít hơn nhiu so vi lut pháp Serbia và ch có th s dng chúng sau khi hết hn hp đng; tháng làm vic đu tiên được coi là thi gian th vic và nếu hiu sut ca người lao đng được coi là không đt yêu cu, h s b xem là “lao đng ph thông không có tay ngh” và được tr lương thp hơn tha thun ban đu, điu này mt ln na là bt hp pháp Serbia.

Mc lương được quy đnh bng đng dinar ca Serbia và tương đương khong 700 euro mi tháng, nhưng vì người lao đng được tr bng tin mt nên khó có th nói h thc s kiếm được bao nhiêu.

Vng mt không đi làm, thm chí do bnh, mỗi công nhân b pht khong 5 euro một ngày, theo ‘quy tc làm vic’ được BIRN nhìn thy. Nếu nghỉ làm mà không được qun lý cho phép, người lao động có th b pht mc 150% ngày lương cho mi ngày.

Kim cho biết mt s công nhân có các triu chng ca COVID-19 b cm đi khám, mc dù thc tế là h có bo him y tế theo các điu khon trong hp đng.

Chúng tôi b m và công ty không cho phép chúng tôi đến bnh vin,” anh nói. “Mt tháng trước, có mt s người có các triu chng ca COVID-19. Nhưng công ty cm chúng tôi đi khám. H yêu cu chúng tôi tự cách ly nhà”.

Theo hp đng, nếu người lao đng b sa thi hoc xin ngh vic, công ty tuyn dng s không thanh toán chi phí v nước cho người đó.

Bn thân tôi thuc nhóm đã đăng ký v nước,” anh Hu, mt công nhân khác cũng nói vi điu kin BIRN không công khai tên tht ca mình. “Nhưng vn đ là ai s tr tin mua vé và ai s mua vé cho chúng tôi? H n chúng tôi hơn mt tháng lương. “

Sau khi xem xét các tài liu, Mario Reljanovic, mt cng s nghiên cu ti Vin Lut So sánh Belgrade và là mt chuyên gia v quyn lao đng, nói vi BIRN rng các điu khon này “đi ngược li lut Serbia”.

Gi làm vic, đe da không cho lp công đoàn, ngh phép ch 12 ngày, pht tin… Nghĩa v t thanh toán chi phí trong trường hp b sa thi không nhng trái vi quy đnh v bi thường thit hi theo Lut Lao đng mà còn trái vi quy đnh ca Lut Vic làm ca người nước ngoài,” ông Reljanovic nói.

CEEG TEPC, mt trong nhng nhà thu ph, cho biết trong mt tuyên b rng h không vi phm lut pháp Serbia và h chiếu ca người lao đng ch được s dng vi mc đích xin giy phép cư trú và lao đng tm thi cũng như đ chun b h sơ cho vic chng nga COVID-19 cho công nhân.

Phi tr li hộ chiếu cho người lao đng ngay sau khi xin được các giy phép cn thiết,” công ty này cho biết. “Bt c lúc nào, nếu có nhu cu, mi người đu có th ly li h chiếu. Không có chuyn ai đó b tch thu h chiếu.”

BIRN hi thêm v hp đng và chi phí cho chuyến tr v Vit Nam nhưng không nhn được hi âm.

Không có s liên lc chính thc trong cơ quan đăng ký kinh doanh Serbia cho CÔNG TY TNHH K THUT ĐIN SICHUAN DINGLONG. Đa ch email gi mo hoc không th nhn email, theo thông báo mà BIRN nhn được t Gmail.

Công nhân bị buộc không được biểu tình

Vi khong 700 euro, mc lương mà người lao đng Vit Nam được hưởng đây cao gp 4 ln mc lương trung bình Vit Nam.

Nhưng đ đến được Serbia, nhng người lao đng mà BIRN nói chuyn cho biết h phi tr hơn 2.000 đô la cho mt công ty trung gian Vit Nam có tên là CÔNG TY TNHH SONG H GIA LAI.

Trước khi đi, h phi ký mt s tài liu vi công ty trung gian này, được gi là ‘giy cam kết’ mà BIRN đã xem.

Giy cam kết gii thích truyn thng làm vic và lut pháp Serbia, trong đó có nhng tuyên b sai như ” tt c mi người bị cấm đình công, biểu tình tại Serbia.”

Người lao đng được yêu cu ký tên cam kết “tuyt đi không tham gia đình công, biu tình” cũng như “xúi gic người khác đình công, biu tình hoc b vic”.

Trong trường hp có bt kỳ khiếu ni nào [về tin lương, ch , công vic…] thì người lao động phi tiếp tc làm vic và đng thi s np đơn kiến ​​ngh đ ch Ch lao đng gii quyết,” văn bn ghi. “Trong khi ch gii quyết, người lao động vn phi làm vic.”

Mt s đoạn phn giy này dường như được sao chép t nhng phn liên quan đến các quc gia Hi giáo áp dng lut Sharia, chng hn như Afghanistan hoc Rp Saudi. Có giy ghi rng bt c ai b bt qu tang ăn trm đu b “nước s ti cht tay”, hoc bị chặt đu nếu h giết người.

Kim nói: “Lúc ký kết, chúng tôi không biết lut Serbia. Công ty đưa mẫu đơn cho chúng tôi, vì vy chúng tôi không biết gì.”

Khi ký vào các mu đơn, người lao đng cũng chấp nhận không được giúp đ chi phí v nước trong trường hp h b sa thi hoc xin ngh vic sm. “Công ty không chu bt kỳ trách nhim nào cho ri ro này,” biu mu nêu rõ.

Theo biu mu ‘Cam kết tuân th các quy tc’ mà BIRN nhìn thy, công nhân nào vi phm bt kỳ điu khon nào ca tha thun và b tr v Vit Nam phi bi thường cho công ty các chi phí xin visa, th cư trú và kim tra sc khe mà công ty ước tính mc $4.000, cng vi chi phí vé máy bay v nhà.

Ngoài ra còn có mt mu đơn ‘Cam kết không b trn’ do người lao đng ký, theo đó h phi tr 50 triu đng Vit Nam, tương đương 2.200 đô la, trong trường hp h ri khi nơi làm vic. Khon pht này phải được thanh toán trong vòng sáu ngày và người bo lãnh là thân nhân của công nhân.

Nói quanh co mà chẳng hành động

Chính ph Serbia cho đến nay vn coi nhng li ch trích vđiu kin làm vic ca công nhân d án Linglong là nhm bôi nh các nhà đu tư Trung Quc và chính ph.

Vào ngày 17 tháng 11, B Lao đng Serbia cho biết trong mt tuyên b rng tt c công nhân đu hp pháp Serbia và b đã thc hin mt s cuc kim tra ti d án Linglong. Tuyên bố không đ cp đến hp đng ca công nhân và tuyên b này không còn trên trang web ca B.

B Lao Động không tr li các câu hi ca BIRN liên quan đến nhng gì đã được phát hin.

Ông Reljanovic cho biết: “Hãy nh rng người lao đng mt công ty đăng ký ti Serbia được tuyn dng, chc chn không có tr ngi nào đ các thanh tra lao đng thc hin đy đ trách nhim ca h. Có nghĩa là có th giám sát điu kin lao đng và an toàn ti nơi làm vic cũng như ni dung ca hp đng lao đng đã giao kết.”

Bt kỳ s t chi hành đng nào trong nhng trường hp đã biết đu là hành đng ngm t b ch quyn ca Serbia đ ng h ch lao đng, trong trường hp này hay trường hp khác”.

Theo các ngun tin quen thuc vi v án, Trung tâm Bo v Nn nhân Buôn người ca nhà nước vn đang xác đnh xem có bng chng nào v nn buôn người trong v án này hay không.

Ông Curcic, thuc t chc A11, cho biết bng chng mi xut hin hàng ngày “rng đây là mt trường hp bóc lt có h thng”, và t ra gay gt v phn ng ca nhà nước Serbia.

Curcic nói vi BIRN: “H sống trong điu kin ti t, mc dù h phi tr tin đ đến Serbia, và có c mt h thng trng pht nhng hành vi b cho là sai trái ca h.”

Khi tt c nhng điu này được tiết l, cơ quan có thm quyn, vi nhng tuyên b vô nghĩa, đã đ công ty này đi x vi người lao đng như h mun. Và h ch di chuyn công nhân t nơi này đến nơi khác, hn chế kh năng di chuyn, giao tiếp vi các t chc nhân quyn… của công nhân.”

Thay vì khi xướng các th tc thích hp đ bo v quyn li ca người lao đng Vit Nam, chúng tôi đã nhn được nhng li nói quanh co ca các chính tr gia và các cơ quan chính quyn Serbia.”

Vit Nam không có đi s quán ti Serbia để người lao đng có th nh cy. H cũng nói rng đã b cm nói chuyn vi nhà báo. Tuy nhiên, các quan chc ca cơ quan đi din ngoi giao gn nht ca Vit Nam ti Romania đã đến Linglong.

“Chúng tôi chưa nhn được bt kỳ thông báo mi nào t h“, ông Hu nói. “H bo chúng tôi đi. Tôi nghĩ h là người tt, nhưng họ không làm được gì”.

Nguồn: Balkan Insight


 

CATEGORIES
TAGS
Share This

COMMENTS

Wordpress (0)