VNTB – Tướng Lê Văn Hưng và những sự thực ở chiến trường An Lộc trong mùa hè 1972 (phần 6)

VNTB – Tướng Lê Văn Hưng và những sự thực ở chiến trường An Lộc trong mùa hè 1972 (phần 6)

Văn Nguyên Dưỡng 

 

[ads_custom_box title=”Lời toà soạn” color_border=”#050ce8″]

Cựu Trung Tá Nguyễn Văn Dưỡng hiện sống tại Hawaii, nguyên trưởng phòng 2 ( Phòng Tình Báo) bộ tư lệnh sư đoàn 5 BB. Người tham dự trận chiến An Lộc từ bắt đầu đến kết thúc. Trong bài viết của ông dưới dây có thể có một vài chi tiết khá nhạy cảm với một vài người.

[/ads_custom_box]

 

6. NHỮNG QUYẾT ĐNH SÁNG SUỐT CA TƯỚNG LÊ VĂN HƯNG ĐÃ CỨU VÃN AN LỘC TRONG NGÀY 7/4/1972.

Buổi sáng trước khi lên trực thăng bay lên Lộc Ninh, Tướng Hưng đã ra lệnh cho Chiến đoàn trưởng Chiến đoàn 52 tăng phái, đóng ở hai căn cứ Hùng Tâm phía bắc cầu Cần Lê đưa hai Tiu đoàn ra Ngã ba QL-13. Trái với suy đoán hay phng đoán ca nhiều người viết về đon quân sử này là Tướng Hưng ra lệnh cho Chiến đoàn 52 đưa quân lên tiếp viện cho Lộc Ninh tiến theo trc lộ này. Thực ra ông ch ra lệnh cho Chiến đoàn đưa quân ra QL-13 để chận hướng tiến ca chiến xa đch trên trc lộ chính vào An Lộc như một tuyến phòng th phía trước ca tuyến cầu Cần Lê. Ở căn cứ cầu Cầ̀n Lê có hai Đi đội ca SĐ5BB, một ca TĐ2/9, một ca TĐ1/7 và hai Đi đội ĐPQ ca Tiểu khu Bình Long với 6 khẩu pháo do Trung tá Nguyễn văn Hòa ch huy, trấn đóng. Vì buổi sáng sớm Tướng Hưng đã được Đi tá Nguyễn Công Vnh báo cáo là căn cứ ca CĐ 9 b chiến xa đch tấn công. Đến lúc đó mới xác nhận là CSBV thực sự có chiến xa. Vì vậy Tướng Hưng muốn lập thêm một tuyến, trước tuyến cầu Cần Lê, nằm trên trc lộ này, chừng 8 dm (8 miles) ở hướng bắc An Lộc. Tướng Hưng sau khi mất liên lc với Thiết đoàn I K binh ngày hôm trước đã không còn hy vng tiếp viện hay gii ta Lộc Ninh nữa.

Nhưng diễn tiến trên trận đa không được như mong muốn vì khi chuyển quân ra chưa đến QL-13 Chiến đoàn 52 đã chm đch nặng mà đó là Sư đoàn Công trường 5 CS và Trung đoàn 95B tăng phái là hai đơn v đã phc kích và đánh tan Thiết đoàn 1 Thiết K trong ngày hôm trước. Trước buổi trưa ngày đó, 7 tháng 4, khi trực thăng ca Tướng Hưng từ Lộc Ninh về bay trên vùng Cần Lê sau khi khu trc dội bom xuống căn cứ ca Chiến đoàn 9, Tướng Hưng được Chiến đoàn 52 báo cáo đang chm đch rất nặng trên Tnh lộ 17 khi đang tiến ra QL-13, nhưng không thể yếm trợ được bẳng phi pháo đánh cận vì sợ đánh nhầm vào quân bn. Tướng Hưng ra lệnh cho Chiến đoàn cố gắng rút về An Lộc, không cần tiến ra QL-13 phía bắc cầu Cần Lê nữa. May mắn là trực thăng ch huy vòng lên vùng phía bắc cầu Cần Lê trên trc Sông Bé chy song song với QL-13, trước khi rời vùng, chúng tôi quan sát thấy một v trí dã ngoi trên một vùng đất trên bờ sông có mấy cần antennes truyền tin vô tuyến mà cấp bộ ch huy cấp Sư đoàn CSBV mới có, khi hành quân cấp tốc, Tướng Hưng gi khu trc ca KQVN đánh vào ta độ đó. Phi v rất chính xác. Khi trở li vùng trời cầu Cần Lê thì được báo cáo là phần lớn các đơn v ca Chiến đoàn 52 đã vượt qua phía nam cầu Cần Lê, dù thiệt hi nặng. Nhưng trên trc lộ thì dù trực thăng bay cao trên bốn nghìn bộ, vẫn quan sát thấy dòng người đang cuốn về cầu Cần Lê chen lẫn với một đoàn chừng hai mươi xe đang di chuyển mà chính Tướng Hưng và Đi tá Miller đều cho là chiến xa. Nửa ngờ rằng chiến xa CSBV, li nửa ngờ rằng biết đâu đó là đoàn thiết giáp ca Trung tá Nguyễn Đức Dương đã mất liên lc truyền tin từ hôm qua. Tướng Hưng trở li tần số ca Thiết đoàn 1 K binh. Vô tuyến lặng câm.

Một lần nữa Tướng Hưng đưa ra một quyết đnh quan trng khác. Ông sợ rằng bộ binh và chiến xa ca đch đang “bôn tập” để tấn công An Lộc. Đây là chiến thuật “thừa thắng xông lên” ca quân Bắc Việt, thường gi là “cấp tập”. Một mặt ông chuyển tần số yêu cầu KQVN đánh bom xuống dòng người đang bôn tập trên QL-13, chừng tám đến mười cây số phía bắc cầu Cần Lê. Ông cng ra lệnh cho tôi v liền hai boxes B-52 cập theo bờ tây Sông Bé đưa ngay cho Đi tá Miller với yêu cầu đánh bom trong buổi chiều hay đêm đó. Mặt khác ông ra lệnh cho Trung tá Nguyễn văn Hòa, ch huy tuyến cầu Cần Lê, tức khắc đặt chất nổ phá sập các nhp cầu béton cốt sắt ca chiếc cầu này. Nếu phá sập cầu hoàn toàn thì tốt nhất. Đổng thời dùng pháo binh bắn chặn tối đa trên trc lộ phía bắc, mỗi khi khu trc ca KQVN rời vùng. Nếu đch quân tấn công mnh, liệu không giữ được pháo, thì phá hy 2 khẩu 155 ly và 4 khẩu 105 ly pháo binh ở đó. Tr bớt một Đi đội ca TĐ1/7 về cho Chiến đoàn 7 ca Trung tá Lý Đức Quân nội trong buổi trưa. Lệnh phá cầu được Trung tá Hòa thi hành ngay. Tuy không đ k thut làm cho cầu sp đổ hoàn toàn nhưng mấy nhp cầu b hư hi nặng, chiến xa không thể di chuyển được.

Về đến căn cứ Bộ Tư lệnh nh ở An Lộc, trong khi trực thăng ch huy bay về Lai Khê lấy thêm nhiên liệu, Tướng Hưng vào ngay Trung tâm Hành quân báo cáo mi việc lên Trung tướng Minh, Tư lệnh QĐIII & V3CT. Lúc đó Đi tá Lê Nguyên V không có ở đó, còn Đi tá Bùi Đức Điềm, Tham mưu trưởng Hành quân Sư đoàn, đang ch huy việc dn chuyển các cơ sở ca Bộ Tư lệnh Hành quân ca Sư đoàn sang căn cứ mới, vì suốt trong đêm trước và trong buổi sáng đó, pháo ca đch đã tập trung nhiều hơn, rơi nhiều qu chung quanh căn cứ Bộ Tư lệnh nh c mà chúng tôi suy đoán là thám sát pháo ca đch đã điều nghiên k v trí ca căn cứ c này. Khi bước vào Trung tâm Hành quân ở căn cứ c, chưa dn kp, Tướng Hưng nói với tôi “chắc là b xát muối nữa…”

Đúng và còn hơn thế nữa. Lần này thì chính Tướng Hưng b Tướng Minh dội pháo, không phi là xát muối nữa. Không một s quan nào dám nghe, h ln ra ngoài. Tôi vì quá thân với Tướng Hưng, nên ở li. Theo Tướng Minh thì Hưng ra lệnh cho phá cầu Cần Lê là coi như b luôn mấy đứa con ở Lộc Ninh, làm tuyệt đường về ca h, nhất là Thiết k ca Trung tá NĐD. Biết đâu đoàn chiến xa mà Tướng Hưng gi là “bôn tập” vào An Lộc trên QL-13, phía bắc cầu Cần Lê kông là đoàn chiến xa ca Thiết K 1. Một cánh quân lớn như vậy gồm hơn 60 chiến xa, quân xa, bộ binh, tất c hàng nghìn quân, mất liên lc vô tuyến không có ngha là dễ dàng b đánh tan rã hay biến mất vô tông tích. Đánh đấm như là giết con mình. Tướng Minh cho rằng Tướng Hưng có những quyết đnh vội vã, không cân nhắc, và nhất là không trình báo trước với thượng cấp trước khi quyết đnh. Tướng Hưng ch nín lặng nghe vì thực ra những điều Tướng Minh nêu ra rất hợp lý. Tướng Hưng không có lý do nào chính đáng để thưa trình cùng v Tướng thượng cấp, cng là thầy mình, ngoài lý do là sợ quân CSBV bôn tập tấn công An Lộc buổi trưa đó. Nhưng ông không dám trình bày…. Ông đành chấp nhận sự thất bi ca mình và tự quyết đnh số phận ca mình.

Bước ra khi phòng hành quân, vào phòng ăn, khi đầu bếp dn thức ăn lên cho ông và tôi, Tướng Hưng ch yêu cầu cho nước uống, tôi cng vậy. Làm sao nuốt nổi cơm trong hoàn cnh đó. Tổn thất quá lớn lao. Ông lập li ý đnh quyết giữ An Lộc bằng sinh mệnh ca ông và cho rằng cái nghiệp làm tướng ca ông đã không còn gì nữa. Thân làm tư lệnh Sư đoàn mà mới trận đầu tiên đã mất mát quá to lớn, gần một nửa Sư đoàn, mà cái mất lớn nhất là mất niềm tin ca người thầy là Tướng Minh đã từng tin tưởng nơi kh năng cầm quân ca ông. Một lần nữa Tướng Hưng ch th cho tôi về Lai Khê và đưa người ph tá ca tôi lên thay tôi. Tôi có trình với Tướng Hưng rằng hiện ở An Lộc tôi có Đi đội 5 Trinh Sát, với mấy toán viễn thám vừa thu hồi về. Các đơn v nh này rất thiện chiến, s bo vệ Tướng Hưng. H biết rõ đa thế, kinh nghiệm hot động trong rừng nhiều ngày đêm, di chuyển đêm dễ dàng ở mi thế đất đồi núi sông ngòi, nhất là được ch huy bởi những s quan kiên cường, gii trận mc. Nếu Tướng Hưng quyết tự sát khi mất An Lộc, tôi tin rằng chúng tôi s đem được xác ông và xăng ra rừng đốt và mang than tro hài cốt về được Lai Khê trong vòng hai tuần. Tôi khẳng đnh với Hưng, như lời hứa ca một người bn, là tôi s giữ mng sống ca mình và mang xác Hưng về. Tôi ở li với Hưng ở chiến trường này. Chuyện này sau đó tôi cho Đi úy Dương Tấn Triệu, Trung úy Lê văn Chánh, Đi đội trưởng Trinh Sát và Trung Úy Nguyễn Đức Trch, tức nhà thơ Trch Gầm, con trai trưởng ca Nữ s Tùng Long, là những s quan thân tín ph trách những công tác mật và gay go trong các mật khu ca CSBV trong khu vực chiến thuật ca Sư đoàn trước trận chiến. Ba s quan ưu tú này là những người bn thân cận, dám sống chết với tôi.

Sau buổi cơm toàn uống nước lã, Hưng ch th cho hp tham mưu mời Đi tá Trần văn Nhật, Tnh trưởng Bình Long, Đi tá Lê Nguyên V, Ph tá Hành quân ca Tướng Minh, Trung tá Lý Đức Quân, Chiến đoàn trưởng Chiến đoàn 7, các cố vấn Hoa K Sư đoàn và Tiểu khu, các s quan tham mưu ca Bộ̣ Tư lệnh nh Sư đoàn và Trung tá Nguyễn văn Biết, Chiến đoàn trưởng Chiến đoàn 3 Biệt Động Quân được Trung tướng Minh cho tăng vin vào An Lộc, vừa mới được trực thăng vận vào sân bay Đồng Long ở phía bắc th xã trong buổi sáng (đơn v này mất mấy s quan trong ngay buổi đầu tiên đổ quân vào An Lộc vì khi phi cơ ch huy ca Trung tá Biết vừa đáp xuống đã b pháo kích, may mà ông không hề hấn gì).

Buổi hp hành quân này tổ chức trong villa duy nhất trên mặt đất ở khu vực ca Bộ Tư Lệnh nh mới chuyển sang (Bn đồ #1). Lúc đó vào khong 2:30 giờ trưa ngày 7, tháng 4, sau khi hai boxes B-52 xin buổi sáng đã được Không lực Chiến lược Hoa K thực hiện ở phía bắc cầu Cần Lê cp theo Sông Bé như đã đề ngh. Lúc đó Tiu đoàn 1/7 (-) cng đã rút từ sân bay Qun Long ở phía đông về và các TĐ2/7, TĐ3/7, ĐĐTS7, hành quân dã ngoi cng đã rút về đóng quân án ngữ ở phía bắc và ven sườn tây bắc thành phố còn Bộ Chi huy Chiến đoàn 7, ở căn cứ Charlie, đã rút hết vào khu vực tòa nhà Hành chánh ca Tnh l. Ch trừ Chiến đoàn 52 và đơn v hỗn hợp ca Trung tá Hòa ở Căn cứ Cần Lê chưa rút về được mà ch có những đơn v nh ca Chiến đoàn 52 vượt được qua suối chy về th xã. Giờ đó Đi đội 7 Trinh sát, một toán nhân viên ca Phòng 2 HQ Sư đoàn và Tiểu khu đang ở ngoài cổng sân bay Đồng Long, phía bắc th xã, đón nhận các toán quân này và chờ đón những toán khác chy về.

5.

Sau khi tôi trình chiến trận trong mấy ngày qua và tổn thất ca Sư đoàn ở Lộc Ninh và ước tính là trận An Lộc s có thể diễn ra ngay trong đêm đó hay sáng ngày hôm sau, Trung tá Đăng trình sơ đồ bố trí các đơn v phòng th tnh l An Lộc theo quan niệm ca Tướng Hưng. Sự phối trí này tm thời áp dng cho đến khi có tăng viện thêm (Bn đồ # 2). Theo sơ đồ đó thì tm thời TĐ1/7 và ĐĐ7TS s đóng trấn giữ mặt bắc thành phố với TĐ2/7 ở cánh trái. Khi Chiến đoàn 52 về toàn bộ, s giao khu vực trách nhiệm li cho Chiến đoàn này và rút sang cánh trái án ngữ mặt tây bắc thanh phố. Nếu đơn v này b tổn thất nặng thì đóng ở khu vực nằm phía sau tuyến ca TĐ1/7. Tuyến phía tây, từ cổng Phú Lố trở xuống phía nam do TĐ3/7 án ngữ. Chiến đoàn 3 BĐQ án ngữ ở tuyến phía đông. Mặt nam thành phố do Tiểu khu ph trách với các đơn v ĐPQ trực thuộc. Tiểu khu duy trì các đơn v ĐPQ trên hai ngn Đồi Gió và Đồi 169 ở đông nam thành phố.

Hai điều quan trng trong buổi hp này là: Thứ nhất, Tướng Hưng yêu cầu Đi tá Trần văn Nhật (sau này thăng cấp Chuẩn tướng, Tư lệnh SĐ2BB) với tư cách là Tình trưởng ra lệnh trưng dng tất c các loi xe be kéo gỗ và tất c các loi xe chuyên chở bốn bánh khác hiện có trong giờ đó ti tnh l và Chiến đoàn 7 ca Trung tá Lý Đức Quân trách nhiệm đem các loi xe kéo gỗ và xe đò làm chướng ngi vật lập tuyến phòng th án ngữ trc QL-13 dẫn vào thành phố và các trc lộ cổng Phú Lố ở phía tây và cổng xe lửa trên trc lộ từ sân bay Qun Lợi đổ vào. Thứ hai, Tướng Hưng yêu cầu Đi tá TVN thông tri cho dân chúng thành phố biết nên di tn vì CS s tấn công lớn vào tnh l. Chn giữ li các nhân viên công chức cần thiết về điều hành điện nước, y tế, chiêu hồi hay nhân viên bán quân sự ở li, k dư cho di tn khi thành phố để tránh tổn thất nhân mng thường dân vô ích. Đi tá Nhật, giữ sự tế nh như thường xuyên, trong buổi hp hành quân đó không đưa ra ý kiến về hai việc này, nhưng liền sau đó gặp riêng Tướng Hưng và trình bày là hai ch th trên ca Tướng Hưng s nh hướng rất lớn về tâm lý ca quần chúng và rất quan trng nên ông s xin trình li Trung tướng Tư lệnh QĐIII & V3CT kiêm Đi biểu Chính ph ở Vùng 3 Chiến Thuật. Sau đó Tướng Hưng lên trực thăng không đem các trưởng phòng tham mưu theo. Tôi ngh là ông v Lai Khê về chuyện phòng th ở đó với Trung tá Lê Th Trung, tham mưu trưởng và chuyện riêng gia đình liên quan đến quyết đnh tử th An Lộc ca ông.

Buổi chiều trời chưa sp tối khi Tướng Hưng trở li An Lộc, thì thành phố đã hứng một số đn pháo ca Cộng sn và còn đang tiếp tc b pháo tuy không nhiều lắm, nhưng đã có một số khá lớn cư dân –c vài trăm người– được đưa đến điều tr ở bệnh viện thành phố ch cách Bộ Tư lệnh nh một con đường. Ở phía bắc thành phố, là khu vực phố buôn bán và chợ An Lộc, binh s các đơn v ca Chiến đoàn 9 ở Lộc Ninh b thất tán cng chy về, kể c dân chúng. Chiến đoàn 52, sau khi chm súng ở phía tây bắc cầu Cần Lê và mất luôn c hai căn cứ Hùng Tâm, cng đã rút về, được đưa vào tuyến phòng th ca phía bắc thành phố. Tổn thất ca đơn v này khá nặng, ch còn hơn bốn trăm quân có thể tác chiến được. Các đơn v ca Chiến đoàn 7 đang kéo các loi xe be và xe chuyển chở dân sự lập chướng ngi vật trên các trc lộ chiến xa đch có thể tiến vào thành phố như lệnh ca Tướng Hưng mà hình như không có lệnh trưng dng ca Tòa Tnh trưởng.

Đúng vào lúc này, khong 8 giờ đêm, trong phòng hành quân dưới hầm ngầm Tướng Hưng b Trung tướng Minh xát muối lần chót, lần thứ năm, trước khi trận chiến An Lộc thực sự diễn ra, cng nặng nề, về việc mà Tướng Hưng yêu cầu Đi tá Nhật trong cuộc hop hành quân buổi xế trưa mà Đi tá TVN có nói cho Tướng Hưng biết sau buổi hp là s trình lên Trung tướng Minh quyết đnh. Mà quyết đnh ca Trung tướng Minh là không quyết đnh gì hết ngoài việc “xát muối” Tướng Hưng. Nhưng chuyện đã lỡ rồi, Chiến đoàn 7 đang thu xe dân sự lập tuyến án ngữ như lệnh đã nhận được. Ở đây phi ghi nhận quyết tâm và kiến thức quân sự vững chãi ca Tướng Hưng. Ông đã nhận đnh rõ kích thước lớn lao ca trận chiến sắp diễn ra, hay đã diễn ra từ hai hôm trước, nên nhanh chóng chn quyết đnh phn ứng thích nghi ca một v tướng ch huy ngoài mặt trận và can đm nhận chu trách nhiệm về mi quyết đnh ca mình trước thượng cấp. Ở chiến đa, tình hình chuyển biến nhanh chóng từng phút, từng giây, thân làm tướng ch huy mà còn hi trình thưa gởi về lệnh lc thì làm sao mà đánh giặc được…. Vì vậy, mặc dù b Tướng Minh xài xể nặng, khi buông ống nói điện thoi với Tướng Minh, ông chuyển sang tần số gi Trung tá Lý Đức Quân, Trung đoàn trưởng Trung đoàn 7, hi xem chuyện lập chướng ngi vật trong vòng đai phòng th phía bắc tiến triển đến đâu và không hề nghe ông ra lệnh hy b lệnh trong buổi hp xế trưa hay đình ch chuyện thu xe dân sự làm rào cn phòng th trên các trc lộ dẫn vào thành phố ở vòng đai mặt bắc.

Khong chừng gần 9 giờ đêm đó, Tướng Hưng cùng Đi tá Miller đi xe lên tuyến phía bắc gặp Trung tá Quân, Trung đoàn trưởng Trung đoàn 7. Xe Jeep ca tôi theo sau với Đi úy Triệu, nhân viên Phòng 2 Hành quân ca tôi và vài tùy tùng. Trong khi Tướng Hưng và Cố vấn Miller đi cùng Trung tá Quân xem bố phòng ca Chiến đoàn, tôi ra trm kiểm soát và tiếp nhận binh s từ mn bắc chy về. Hơn một giờ tiếp xúc với một số h s quan và binh s ca Chiến đoàn 9, TĐ53 Pháo binh, Chi khu Lộc Ninh và những chiến binh thất lc ca Chiến đoàn 52 vượt qua được cầu Cần Lê chy về thành phố vào chập tối, tôi mới hiểu rõ những nhận thức ca Tướng Hưng buổi trưa khi bay trực thăng từ Lộc Ninh, về cầu Cần Lê là chính xác:

Thứ nhất, nhiều người chy từ Lộc Ninh về trên trc quốc lộ này đã lẩn trốn ở các bi rập bên đường khi nghe tiếng động cơ chiến xa, nhìn thấy nhiều chiến xa CSBV với bộ đội mặc quân phc xanh lá cây ngồi trên tháp pháo và bộ đội nắm súng AK-47 và vác B-40 chy bộ –vượt qua nơi ẩn trú ca h— về hướng cầu Cần Lê. Có những binh s trốn chy về trễ hơn cho biết đã mc kích phi pháo ca KQVN oanh kích vào đoàn chiến xa và bộ đội CSVN ở quãng đường cách Lộc Ninh về phía nam chừng by, tám, đến mười cây số. Tổn thất ca chúng rất lớn đến đỗi chúng bận rộn thu dn xác chết và cứu thương đồng bn không lưu ý đến dân chúng có quân nhân lẫn lộn chy qua khu vực này.

Thứ hai, nhiều binh s ca Chiến đoàn 52 cho rằng đơn v ca h ở Căn cứ Hùng Tâm b pháo kích từ trong đêm đến sáng thì b bộ binh tấn công, nên khi có lệnh rút ra ngã ba QL-13 thì b căn cứ, di chuyển ra chưa đến mc tiêu đã chm đch từ hướng QL-13 tiến vào. Chiến đoàn đã bắn h được những toán quân trước nhưng hình như bộ đội CSBV càng lúc càng đông hơn với nhiều loi súng nổ càng lúc càng dữ dội hơn. Đơn v tuy chm súng mnh trong mấy giờ liền, tổn thất lớn, nhưng sau đó có tiếng bom B-52 nổ ở phía đông bắc khu chm súng thì trận đánh thư giãn hơn nên nhiều đơn v ca Chiến đoàn lần lượt rút được về An Lộc.

Thứ ba, một số thường dân, người Stiêng, cư ng ở một sóc nh gần bên bờ Sông Bé cho biết khi thấy đông đo bộ đội Công sn suốt đêm trực kéo qua sóc ca h đến khu vực khá rộng và cao gần bờ Sông Bé, đến sáng tinh sương h mở kéo cần dựng máy liên lc lên, nên biết sắp đánh lớn, sợ nguy hiểm một số gia đình ln trốn về hướng quốc lộ và chy cặp theo đường về th xã. Chy hết một buổi thì nghe máy bay nh b bom, mấy giờ sau khi qua khi cầu Cần Lê thì nghe máy bay lớn b bom. H tin rằng “bt” cứu h thoát chết.

Tổng kết những tin tức này, tôi cho rằng nhận đnh về diễn tiến thế trận, việc chiến xa và bộ đội bộ binh ca CSBV “bôn tập” để tấn công An Lộc, ngày 7/4, khi mc tiêu này chưa kp tổ chức phòng ngự là vô cùng chính xác rút ra từ kinh nghiệm chiến trường với hàng trăm trận chiến thắng ca Tướng Hưng –từ khi là Đi đội trưởng tiến dần lên đến cấp Tiu đoàn trưởng rồi Trung đoàn trưởng, trước khi là tư lệnh Sư đoàn, người s quan tên Hưng này là một cấp ch huy bách chiến bách thắng. Do đó, những quyết đnh cấp thời vô cùng chính xác ca ông buổi trưa khi bay trên trực thăng ch huy trên vùng trời Lộc Ninh, QL-13, Sông Bé và cầu Cần Lê đã cứu vãn được An Lộc từ những giờ phút quyết đnh nhất làm thay đổi cc diện chiến trường An Lộc ngay sau đó và cc diện chiến tranh Vit Nam trong hai năm kế tiếp. Thử ngh, nếu An Lộc mất ngay trong ngày đó, 7/4/1972, Sài Gòn s ra sao? Washington s ngh gì và làm gì? Sách lược “Việt Nam hóa Chiến tranh” ca Nixon-Kissinger ở giai đon áp chót đó s đi đến đâu? Mất An Lộc trong ngày đó s to nh hưởng dây chuyền vô cùng khốc hi là chính ph Nam Việt Nam và QLVNCH phi lo bo vệ Th đô Sài Gòn là chính… Lấy quân ở đâu ra mà tăng cường tiếp viện cho Kontum và Qung Tr? Hay Hoa K s phi đưa Thy Quân Lc Chiến trở li Việt Nam? Không thể có chuyện đó. Và như vậy có phi s mất tất c hay không? Là thua cuộc sớm hơn và Hoa K còn tiếng tăm gì với thế giới!.. Vậy phi chăng quyết đnh sáng suốt và nhanh chóng ca một tướng lãnh như Tướng Lê văn Hưng ở An Lộc trong thời điểm đó không là những quyết đnh lớn nhất mang tính cách quyết đnh trong Chiến Tranh Việt Nam, đã cứu nguy cho c Sài Gòn lẫn Washington? Ông có xứng danh là một danh tướng ca miền Nam hay không? Còn sau đó, khi trận An Lộc đã diễn ra, đến c những người ở trong cuộc cng ít người hiểu rõ về những khúc mắc trên đây đã xy ra trước đó, huống chi những v cầm bút, dù có tiếng tăm, ở bên ngoài dựa vào lời nói ca người này hay người khác mà viết về Cuộc chiến An Lộc năm 1972 thì cng dễ sai lc lắm.

Tôi xin nhắc li những quyết đnh trên ca Tướng Hưng:

1) Quyết đnh đánh bom và oanh kích vào khu vực ca một bộ ch huy dã ngoi cấp Sư đoàn CSBV trên bờ tây Sông Bé.

2) Quyết đnh đưa Chiến đoàn 52 từ hai căn cứ Hùng Tâm ra ngã ba QL-13 lập thêm một tuyến án ngữ ở mặt bắc cầu Cần Lê, tuy chưa thực hiện nhưng đã chm súng và kềm giữ được cánh quân lớn ca CSBV đang bôn tập xuống tấn công cầu Cần Lê.

Vì nếu quân đch không trước tiên đánh cánh quân ca Chiến đoàn 52 trên Tnh lộ 17, chúng s b đơn v này đánh thúc ngang hông trên QL-13 khi bôn tập xuống hướng cầu Cần Lê. Trận đánh này đ cho tuyến cầu Cần Lê chun b pháo tập lên khu vực tiến quân trên QL-13 phía đông bắc nơi chm súng ca Chiến đoàn 52 và có thời gian cần thiết phá các nhp cầu Cần Lê.

3) Quyết đnh oanh kích và dội bom đoàn quân gồm chiến xa và quân bộ chiến ca CSVN đang bôn tập từ Lộc Ninh hướng về cầu Cần Lê.

4) Quyết đnh cho Trung tá Nguyễn văn Hòa phá sập cầu Cần Lê ngăn cn kp thời chiến Xa ca CSBV tiến vào An Lộc khi thành phố chưa có lực lượng phòng th.

Ch ngay trong đêm đó Tư lệnh bộ ca Sư đoàn Công trường 5 ca quân CSBV đã không còn nghe trong hệ thống vô tuyến hành quân ca Tư lệnh bộ TWC/MN hoặc COSVN hay Bộ Tư lệnh Hành Quân ca Chiến dch Nguyễn Huệ cho đến một tuần lễ sau theo ghi nhận và báo cáo ca Đi đội 5 K Thuật ca SĐ5BB (là đơn v k thuật Truyền tin trực thuộc Phòng 7/BTTM/QLVNCH, chuyên môn dùng hệ thống vô tuyến tìm đài tối tân xen vào hệ thống truyền tin vô tuyến ca CSBV bắt tin và chuyển dch bn tin mật mã thành bch văn cho Phòng 2/SĐ5BB nghiên cứu và ước tính. Mỗi Sư đoàn Bộ binh QLVNCH đều có một Đi đội K Thuật như vậy).Với báo cáo ca ĐĐ5KT và những tin tức ca binh s và thường dân từ Lộc Ninh chy về, chúng tôi biết chắc chắn là Bộ Ch huy hành quân ca SĐ-5/CS đã b hy diệt và cánh quân gồm bộ binh và chiến xa do Bộ Ch huy ca Sư đoàn CS này điều động bôn tập tấn công An Lộc trong ngày 7 tháng 4, đã b tổn thất nặng bởi cuộc oanh kích ca KQVN buổi trưa và hai boxes B-52 trong buổi chiều cùng ngày. Cộng thêm sự truy cn ca Chiến đoàn 52 và sự phá cầu Cần Lê, lực lượng ca TWC/MN đã không thể tấn công và chiếm An Lộc trong ngày đó.

Cuộc tấn công chính ca TWC/MN vào An Lộc ch thực sự diễn ra vào ngày 13 tháng 4, 1972, tức là gần một tuần sau đó. Trong thời gian 6 ngày, 5 đêm này Cộng quân ch pháo kích bừa bãi vào thanh phố. Sư đoàn Công trường 5 ca chúng phi b chiến trường trên trc QL-13 vòng qua Mật khu Bến Than vào lộ trình cp theo Sông Sài Gòn về vùng Dầu Tiếng để bổ sung quân lấy quân số từ Sư đoàn C30B ca TWC/MN chuyển sang để có đ quân trở li chiến trường An Lộc. Sư đoàn mới thành lập C30B đã từng lấy cán bộ khung từ Sư đoàn Công trường 9 để làm nòng cốt và từng tấn công Chiến đoàn 49 ca SĐ18BB trên trc lộ 22 trong ngày 31/3/1972 rng ngày 1/4/1972. Sau trận đánh trên, Sư đoàn C30B đã b vùng hot động ở Tây Ninh tiến xuống vùng Sông Sài Gòn hot động từ vùng Bến Than, ở sườn phía tây quận Bình Long kéo dài xuống sườn phía tây Lai Khê, quận Bến Cát, xuống đến Mật khu Bời Lời và tấn công các đơn v đóng trong các căn cứ cặp theo hành lang Sông Sài Gòn từ căn cứ Tống Lê Chân ca Tnh Bình Long phía bắc Mật khu Bến Than, xuống Tr Tâm –Dầu Tíếng, Bến Cát và Bến Súc, tnh Bình Dương. Lần này, Sư đoàn C30B đã phi bổ sung một số quân lớn cho Sư đoàn Công trường 5 ở vùng Tr Tâm, bờ tây Sông Sài Gòn trong tuần lễ thứ hai ca tháng 4.

Bổ sung quân xong, SĐ-5/CS tức tốc trở li chiến trường An Lộc sau trận tấn công đợt thứ nhất vào thành phố An Lộc ca SĐ-9/CS và các Trung đoàn 202 và 203 Chiến xa ngày 13 tháng 4. Riêng Sư đoàn C30B từ Tr Tâm kéo xuống Bời Lời, được lệnh đánh phá rối đồn bót ngoài ven tnh l Bình Dương, như là mi tấn công ph cấp Tiu đoàn và Đi đội, không phi cấp Trung đoàn cộng mà Sư đoàn này đã thực hiện ở trc lộ 22 mấy tuần trước. B thất bi ở đó, chúng kéo xuống vừa lấy thêm quân ở dc hành lang sông Vàm C Đông trong trung tuần tháng 5, 1972 và hot động trong vùng Trng Bàng và Gò Dầu H. Ở vùng hot động này chúng tấn công Hiếu Thiện và dự đnh cắt đứt trc lộ 22 và cô lập Tây Ninh nhưng b SĐ25BB đánh mấy trận dữ dội và thiệt hi nặng nên phi rút ra vùng Mật khu M Vt ngoài biên giới bổ sung lần thứ hai. Trong khi đó thì mặt trận An Lộc và mặt bắc Chơn Thành đang diễn ra ác liệt trong tháng 4 và tháng 5.

Trở li mặt trận An Lộc. Sau khi Tướng Hưng tự ra lệnh phá hy cầu Cần Lê (không phi do Đi tá TVN, Tiểu khu trưởng Bình Long, đề ngh, như một số bài báo viết sai lc) một số nhp cầu hư hi nặng. Ở vùng cầu Cần Lê, Chiến đoàn 52, được tướng Hưng cho điều động TĐ31BĐQ –vừa mới được tăng viện- tiến lên ấp An Hữu phía nam cầu, tiếp ứng và yểm trợ, về được An Lộc với hơn 400 quân còn tác chiến được. Tình hình đã không còn nguy hiểm như buổi sáng ngày đó. Sau đó, các đơn v do Trung tá Nguyễn văn Hòa ch huy ở Cần Lê gồm một Đi đội ca TĐ2/9, hai Đi đội ĐPQ 256 và 257 cng rời căn cứ Cần Lê rút về trong buổi xế trưa sau khi ph hy hai khẩu pháo 155 ly và bốn khẩu 105 ly theo lệnh ca Tướng Hưng, vì không có xe để kéo pháo về. Buổi chiều khi quân bộ và chiến xa ca CSBV tiến đến cầu Cần Lê thì đã không thể vượt được qua cầu, ngược li chúng còn b hứng thêm những trận oanh kích nặng ca KQVN.

D nhiên cuộc tấn công qui mô vào An Lộc ngày 7 tháng 4 ca TWC/MN phi đình hoãn. Thứ nhất, vì đơn v bôn tập vào An Lộc là Sư đoàn Công trường 5 ca chúng b thiệt hi lớn lao. Thứ hai, chiến xa ca các Trung đoàn 202 và 203 Chiến xa CSBV cng b thiệt hi, tuy không nặng lắm –khi phối hợp bôn tập với quân bộ chiến ca SĐCT5/CS ca TWC/MN– nhưng đã không thể qua được cầu Cần Lê đã được phá hy kp lúc. Nhờ vậy, Tướng Minh Tư lệnh QĐIII & V3CT chẳng những không mất An Lộc trong ngày, mà còn có thì giờ đổ quân vào đó tăng viện cho Tướng Hưng và gii ta được An Lộc. Từ đó, ông được đánh giá như một tướng tài đã đánh bi được CSBV trong mùa Hè 1972 trong lãnh thổ trách nhiệm ca ông.

Tướng Minh có một nhãn quang rất sáng giúp ông chn đúng một người đ tài để giữ đất giữ thành trong cơn giặc tràn bờ như dầu sôi lửa bng. Dù ông có chê trách hay nổi giận với người tướng này trong một chiến dch, trong cuộc điều quân nhiều thất lợi lúc ban đầu đó, cng không là điều đáng nêu lên. Tuy nhiên hình như hào quang có lúc b che khuất nên ông trông một s quan khác như con gà hóa thành con quốc –con cuốc– quá cưng chiều nó. Mà nếu ch coi con gà đó là con quốc cng được, không ai muốn nói đến. Vì con quốc và con gà có hơn kém bao nhiêu đâu!.. Con quốc được tiếng kêu buồn thm thiết. Con gà trống thì được tiếng gáy. Mà con “gà này” thì tiếng gáy thật hay. Nên Tướng Minh b mê hoặc, nên tưởng nó là con phng. Sự thực là sự thực. Trung tướng Nguyễn văn Minh là một cấp ch huy thực tốt, tôi luôn quí trng, nhưng tôi ngh lòng tốt và sự tin tưởng ca Trung tướng đối với thuộc cấp đã b “con gà” kia khai thác và lợi dng.

Sáng ngày 7 tháng 4, Chiến đoàn 3 BĐQ ca Trung tá Nguyễn văn Biết, được trực thăng vận tăng viện vào An Lộc gồm các đơn v chính là TĐ31, TĐ36 và TĐ52, chừng hơn 1,500 người. Trung tá Biết, các Tiu đoàn trưởng, các Đi đội trưởng CĐ33BĐQ đều là những s quan lỗi lc, dày dn chiến trường. Ngày hôm sau, Tướng Minh cho tăng cường vào An Lộc Trung đoàn 8 –là đơn v cơ hữu ca SĐ5BB– gồm hai TĐ1/8, 2/8 và ĐĐ8TS chừng hơn 850 người do Đi tá Mch văn Trường ch huy (TĐ3/8 được giữ li Lai Khê để bo vệ BTL Tiền Phương ca Quân Đoàn III ca Tướng Minh). Tuy nhiên suốt trận đánh ca Trung đoàn 8 ở An Lộc sau đó đều do Thiếu tá Hunh văn Tâm, Trung đoàn phó ch huy. Lý do là: ngay trong buổi trưa ngày đầu tiên, 8 tháng 4, khi Trung đoàn 8 (-) đổ quân vào khu phố phía bắc thành phố gần sân bay Đồng Long, Đi tá MVT, đứng ở cnh đường trước bộ ch huy nh ca mình, quan sát các đơn v trực thuộc vào v trí, một viên đn M-72 b một Dodge 4/4 cán phi, nổ khá xa, một mnh nh văng trúng phần vai trước (tôi không nhớ rõ vai phi hay vai trái vì thương tích không đáng để ý) không chm gân và xương, theo như lời Bác s Hùng, Tiu đoàn trưởng Tiu đoàn 5 Quân Y ca Sư đoàn, trình với Tướng Hưng. Nhưng khi Đi tá MVT xin ở li Bộ TL/HQ Sư đoàn để điều tr, Tướng Hưng cười và cho Đi tá MVT ở trong căn phòng nh –dành riêng cho Tư lệnh– ở cuối đường hầm ngầm. Tướng Hưng còn ch th mỗi ngày Bác s H. đến chăm sóc vết thương nh này. Nơi dành cho tư lệnh là nơi an toàn nhất trong hầm ngầm, Tướng Hưng đã không dùng đến, nhường cho Đi tá MVT ở để tr vết thương. Tướng Hưng và Đi tá Cố vấn Miller phi bắc ghế bố ngay cửa hầm từ mặt đất xuống và đặt một chiếc bàn thấp, nh, giữa hai chiếc ghế bố làm chiếc bàn hành quân cho hai người. Phần hầm chỗ này trở thành Trung tâm Hành Quân. Cnh đó là một chiếc bàn dài kê sát tường đặt hệ thống truyền tin vô tuyến và điện thoi. Còn chúng tôi, Đi tá Lê Nguyên V, Đi tá Bùi Đức Điềm, Trung tá Trnh Đình Đăng Trưởng phòng 3, Bác s Hùng, tôi và mấy s quan tham mưu cần thiết khác –chừng ba bốn người nữa– đều bắc ghế bố nằm ở phía đầu trong ca chiếc bàn truyền tin.


 

CATEGORIES
TAGS
Share This

COMMENTS

Wordpress (0)