VNTB – Tướng Lê Văn Hưng và những sự thực ở chiến trường An Lộc trong mùa hè 1972 (phần 7)

VNTB –  Tướng Lê Văn Hưng và những sự thực ở chiến trường An Lộc trong mùa hè 1972 (phần 7)

Văn Nguyên Dưỡng 

 

[ads_custom_box title=”Lời toà soạn” color_border=”#050ce8″]

Cựu Trung Tá Nguyễn Văn Dưỡng hiện sống tại Hawaii, nguyên trưởng phòng 2 ( Phòng Tình Báo) bộ tư lệnh sư đoàn 5 BB. Người tham dự trận chiến An Lộc từ bắt đầu đến kết thúc. Trong bài viết của ông dưới dây có thể có một vài chi tiết khá nhạy cảm với một vài người.

[/ads_custom_box]

 

7. HOA K VÀ CHIẾN CUỘC MÙA HÈ 1972 Ở MIỀN NAM VIỆT NAM.

TƯỚNG LÊ VĂN HƯNG TUYÊN BỐ “TỬ TH AN LỘC”

Thiết ngh, nếu muốn nói rõ vai trò quan trng ca các tướng lãnh trên chiến trường thuộc lãnh thỗ QĐIII & V3CT, nhất thiết phi nêu lên toàn cnh chiến dch Xuân-Hè 1972 ca CSBV ở miền Nam Việt Nam. Hơn nữa, cần nhận đnh rõ v thế và vai trò ca Washington trong trận chiến đặc biệt quan trng này trong toàn bộ chiến tranh Việt Nam.

Sau các trận đánh lớn giữa các lượng QLVNCH và Quân CSBV trên lãnh thổ Lào và Miên trong năm 1971, nhận đnh ca giới quan sát quốc tế am tường về tình hình thế giới và Chiến Tranh Việt Nam đều cho rằng sắp bước vào giai đon mà Nixon và Kissinger s kết thúc cuộc chiến ở đó với bất cứ giá nào chớ không phi với “hòa bình trong danh dự” –peace with honor– như các nhà lãnh đo chính tr này rêu rao. Lúc đó cặp bài trùng này ch coi Việt Nam là một sideshow –một màn ph diễn– ca những vấn đề trng đi hơn mà Chính ph Nixon ca Đng Cộng Hòa cần gii quyết, nếu không muốn để cho Đng Dân Ch thắng trong cuộc bầu cử sắp diễn ra trong các tháng cuối năm 1972. Giới này cho rằng Kissinger đã gần đánh bi QLVNCH với âm mưu “thí quân” ca ông ta ở hai mặt trận này sau khi đã thi hành gần trn vn sách lược “Việt Nam hóa Chiến tranh”; từ đó chiến tranh s chấm dứt vì Nam Việt Nam s như cua gãy càng. Kissinger ngh rằng miền Bắc cng lâm vào tình trng như vậy.

Mà qu thật, từ tháng 7 cho cuối năm 1971, quân lực c Miền Bắc lẫn Miền Nam đã b những tổn thất rất nặng nề, không đ sức đánh nhau trong sáu, by, tháng liền cho đến đầu năm 1972. Thời gian đó hội đàm Paris về Việt Nam trì trệ…. Cuộc mật đàm giữa Kissinger và Lê Đức Th cng không đi đến đâu. Và tên phù thy chính tr Kissinger, dù coi Việt Nam là một sideshow, đã biểu diễn màn o thuật quốc tế lớn lao chẳng những làm cho c hai miền Nam, Bắc Việt Nam đều ngơ ngác sợ mà c Liên Xô cng thực sự lo lắng, nên sau đó cng đã tiếp Nixon (May 22nd, 1972) và hòa hoãn hơn trong việc ký hiệp ước hn chế V khí Nguyên tử Chiến lược SALT –Strategic Arms Limitation Talks– sau đó. Từ mấy tháng trước, Kissinger đã dàn xếp xong màn diễn với việc TT Nixon bay sang Bắc Kinh gặp gỡ Chu Ân Lai, Th tướng Chính ph Trung Quốc Cộng sn, ngày 21 tháng 2, 1972. Ai cng biết một cuộc “dàn xếp tối mật” trật tự thế giới đang diễn ra. Nhưng diễn ra như thế nào là phần ước đoán riêng ca mỗi người. Liên Xô đã nhìn thấy hiểm ha cho chính h. Bắc Việt nằm trong tay những đầu x như Lê Duẫn, Lê Đức Th và Phm Hùng với thay đổi lớn lao là chính h đã cho phép phê phán “Ch ngha Xét Li” ca Nikita Khrushchev đề ra trước đó, trong Hội Ngh Trung Ương Đng CSVN lần thứ IX và bí mật ch trương theo Trung Cộng, mặc dù bên ngoài không để lộ ra, nhưng bên trong Lê Đức Th –người thực sự lãnh đo miền Bắc Vit Nam– với các em ruột ông này đang nắm ngành an ninh trong đng, trong nước, và nắm toàn bộ tài sn ngoi viện ca khối CSQT cho “Quân Đội Nhân Dân”… đã bắt đầu th thiêu những phần tử trong Bộ Chính Trí và Trung Ương Đng, hay tướng lãnh Quân Đội Nhân Dân kể c tước quyền Tổng tư lệnh ca Võ Nguyên Giáp.

Lúc đó, Chính ph Nguyễn văn Thiệu càng lo sợ hơn về sách lược ca Kissinger nhưng đành bó tay, ch còn biết trông cậy vào người đồng minh đỡ đầu ca mình.

Trên đây là nguyên nhân chính, nhưng xa, âm thầm diễn ra bên trong. Trên mặt nổi, hai sự kiện dưới đây là nguyên nhân gần bắt buộc Bắc Việt phi hành động trong một khong thời gian nhất đnh nào đó, nếu trễ hơn hậu qu đến với h s vô cùng trầm trng.

Một là, ngày 26 tháng 3, 1972 Thứ trưởng Quốc Phòng Liên Xô, Thống chế Pedorovich, đến Hà Nội với một phái đoàn quân sự đông đo duyệt xét li toàn bộ kế hoch tấn công miền Nam ca Quân u Trung Ương Đng CSVN. Trước đó, Liên Xô cng đã nhìn rõ ý đồ ca Nhà Trắng về Việt Nam nên đã cho Phó Th tướng Chính ph Podgorny trong tháng 12, năm 1971, bàn đnh về một kế hoch tấn công miền Nam với lời hứa viện trợ bất bồi hoàn các loi chiến xa tối tân hng nặng T-54, T-55 và PT-76 cùng các loi ha lực chiến lược như trng pháo 130 ly, 150 ly, các chiến đấu cơ MIG-19 và MIG-21, các đi bác phòng không 23 ly và 57 ly, và các ha tiễn chống tank AT-3 Sagger và ha tiễn đa không SA-7 Strela chống các loi phi cơ quân sự, nhất là trực thăng võ trang và chuyển quân. Tất c các v khí này được chuyển vận vào cng Hi Phòng với khối lượng khổng lồ trong mấy tháng liền nhưng việc phong ta cng Hi Phòng ch thực hiện mấy tháng sau khi CSBV đã kết thúc chiến dch tổng tấn công miền Nam…. Tuy nhiên, cuộc tổng tấn công này ch được thực hiện với sự chấp thuận ca Bắc Kinh, mà trong thâm sâu Đặng Tiểu Bình cng muốn triệt bớt tiềm năng nhân lực ca Quân đội Nhân Dân miền Bắc đ dễ bề thao túng sau này.

Hai là, tháng 11, năm 1972 s là tháng bầu cử tổng thống và TNS, và DB lưỡng viện liên bang Hoa K và cấp bộ lãnh đo hành pháp và lập pháp các tiểu bang. Đây là cuộc tổng tuyển cử vô cùng quan trng s nh hướng lớn lao đến tình hình thế giới khi Hoa K còn trong thời k chiến tranh. Nếu Đng Dân Ch Hoa K cầm quyền, chắc chắn là h s b cuộc ở Việt Nam nhanh chóng hơn. Theo luận lý này CSBV cần phi đánh bi Nam Việt Nam trước, mới đánh bi được Nixon. Và cuộc chiến đó phi dứt điểm thành công vài tháng trước khi cuộc tổng bầu cử ở Hoa K bắt đầu. Điều này các cơ quan tình báo cấp cao miền Nam, dân sự lẫn quân sự, đều biết nhưng đã không ước lượng được sự lớn lao ca cuộc chiến sắp diễn ra và thời điểm chính xác vì ch có Hoa K mới hiểu rõ mức độ vận chuyển các loi v khí chiến lược ca khối Cộng Sn quốc tế vào cng Hi Phòng và mức độ xâm nhập ca CSBV vào Nam Việt Nam trên đường mòn Hồ Chí Minh. Chắc chắn là Tòa Bch Ốc biết, Ng Giác Đài biết và MACV ở Sài Gòn cng biết, nhưng chúng ta –các cơ quan tình báo miền Nam– không biết… rõ, vì kh năng sưu tầm k thuật ca các cơ quan tình báo ca chúng ta b người bn đồng minh ca mình hn chế trong cuộc chiến tranh chung này. Người bn đồng minh này cng độc quyền nắm sinh mng quốc gia ca chúng ta trong tay. Nhưng trên bình diện chính tr, khi cuộc chiến bắt đầu khai diễn, Washington đã có những phn ứng quyết liệt như TT Nixon tuyên bố: -“The bastards have never been bombed like they’re going to be this time.” L khốn kiếp này chưa từng nhận những trận đánh bom nào như những trận bom sắp tới trong lần này. Và ông ta đã ra lệnh cho KLHK yểm trợ ha lực không kích yểm trợ tối đa cho QLVNCH, kể c sử dng v khí B-52 lợi hi ca Không Quân Chiến lược Hoa K mà chúng ta đã ghi nhận qua suốt trận chiến mùa Hè năm 1972 đó.

Quân CSBV đã động viên toàn lực, kể c việc động viên thiếu niên ở tuổi 16, đưa vào tấn công miền Nam ở ba mặt trận chính: Qung Tr ở Vùng 1 Chiến Thuật, Kontum ở Vùng 2 Chiến Thuật và Bình Long ở Vùng 3 Chiến Thuật. Trong chiến dch lớn lao, sống còn, này CSBV đã tung vào chiến trường tất c trên dưới 200,000 quân tác chiến, không kể nhân lực phc dch hậu cần và vận chuyển, thường bằng hoặc gấp hai lần nhân số tác chiến. Nếu tính thành đơn v thì chúng đã sử dng 14 Sư đoàn bộ binh, 4 Sư đoàn pháo binh và phòng không cơ giới, từ 4 đến 6 Trung đoàn chiến xa, 26 đơn v chuyên môn cấp Trung đoàn. Tính chung chừng 22 Sư đoàn với các loi v khi tân tiến nhất ca Liên Xô và Trung Quốc, chia thành ba mi dùi tấn công vào Qung Tr và Thừa Thiên ở V1CT vào Kontum và Bình Đnh ở V3CT và vào Tây Ninh và Bình Long ở V3CT. Mặt trận nào cng nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu QLVNCH để mất một tnh nào ở Vùng 1 hoặc Vùng 2 thì tình trng chung vẫn chưa thể gi là nguy ngập. Một ước tính rộng lớn hơn cho rằng nếu CSBV thắng c ở hai mặt trận ở các Vùng Chiến Thuật này miền Nam vẫn còn tồn ti từ Nha Trang trở vào. Như vậy, vẫn là chưa mất hẳn. Nhưng nếu mất Bình Long hay Tây Ninh ở Vùng 3, sát cnh Sài Gòn thì tình trng vô cùng nguy ngập, vì Sài Gòn có thể b mất ngay sau đó. Vì vậy, chiến trường Bình Long vô cùng quan trng cho s sống còn ca miền Nam trong năm 1972.

6.

Trận TCK ca CSBV trong mùa Hè 1972 này vào miền Nam VN, chúng chia vùng trách nhiệm lãnh đo ch huy như sau: Mặt trận Tr-Thiên do chính Bộ Tư lệnh miền Bắc ch đo. Miền Trung VN chia làm hai vùng: Vùng Cao Nguyên do Bộ Tư lệnh Mặt trận B-3 Tây Nguyên ch huy; miền Duyên hi do Bộ Tư lệnh Quân khu 5 ch huy. Miền Nam: Vùng 3 và Vùng 4/CT do Trung Ương Cc Miền Nam ch đo với chiến dch Nguyễn Huệ.

Trở li mặt trận Vùng 3 Chiến Thuật, TWC/MN, sau khi đã dứt điểm xong Lộc Ninh và thất bi trong việc bôn tập tấn công An Lộc trong ngày 7 tháng 4, đã phi đình hoãn trận tấn công này li như đã đề cập ở trên cho đến ngày 13 tháng 4. Trong sáu ngày này mặt trận đã có những thay đổi lớn, nhất là về việc tăng quân ca QLVNCH cho tnh Bình Long. Trong hai ngày 7 và 8, tháng 4, sau khi tăng cường cho Tướng Hưng trong th xã An Lộc Chiến đoàn 3 BĐQ và Trung đoàn 8 (-), Trung tướng Minh được Bộ Tổng Tham Mưu QLVNCH tăng cường Lữ đoàn 1 Nhy Dù từ trước trận đánh, nay Sư đoàn 21 Bộ Binh được đưa từ miền Tây lên để tăng viện cho Tướng Minh gii ta chốt chặn ca CSBV vùng suối Tàu-Ô trên QL-13, phía bắc Quận Chơn Thành. Chốt chặn này không phi là thứ chốt chặn cấp Đi đội hay Tiu đoàn như đã biết trên những chiến trường khác trước đó, mà là một tuyến án ngữ dài và rộng trên trc lộ và hai bên trc QL-13, với những hầm hố được đào đắp sâu và kiến cố, nhất là ở hai ngn đồi hai bên trc lộ chế ngự toàn khu vực này mà trước năm 1968 là căn cứ đóng quân kiên cố cấp Tiu đoàn ca lực lượng Hoa K. Chốt chặn trong khu vực này do nguyên c Sư đoàn 7 ca CSBV, một đi đơn v thiện chiến và trang b các loi v khí, các loi súng phòng không tân tiến, kể c ho tiễn phòng không loi nh, nhưng kiến hiệu, mới được phát hiện SA-7. SĐ-7/CSBV này đã bc xuống phía nam th xã An Lộc khi SĐ-5/CS thuộc TWC/MN đang bôn tập để tấn công cầu Cần Lê và An Lộc ngày 7 tháng 4. Trong khi SĐ-5/CS thất bi và b thiệt hi nặng phi rút xuống vùng Tr Tâm và Bời Lời trên Sông Sài Gòn gần tnh l Bình Dương để thay quân và bổ sung, thì SĐ-7/CSBV thành công trong việc thiết lập được hệ thống chốt chặn kiên cố Tàu-Ô. Với việc cắt đứt giao thông trên trc lộ huyết mch này, An Lộc hoàn toàn b bao vây và cô lập kể từ ngày 10 tháng 4, 1972.

Trong buổi sáng ngày 9 tháng 4, một phái đoàn phóng viên ca Nhật báo Sóng Thần gồm Dương Phc, Thu Thy và Nguyễn Tiến bay trực thăng lên An Lộc đnh phng vấn Tướng Lê văn Hưng về chiến trường sắp diễn ra. Lúc đó Tướng Hưng đang bận nên y thác cho tôi tiếp phái đoàn. Tướng Hưng nói với tôi là xin cáo lỗi phái đoàn vì ông bận việc hành quân không tiếp được, Ch cho phép tôi nói là “ÔNG NHẤT QUYẾT TỬ TH AN LỘC VÀ S NHẤT ĐNH CHẾT Ở ĐÓ NẾU THÀNH PHỐ NÀY B CÔNG SN CHIẾM”. Ông cng cho phép tôi nói những gì trong sự hiểu biết ca tôi về các lực lượng CSBV. Trong mấy v phóng viên này Dương Phc và Thu Thy là những người bn quen thân với tôi từ các cuộc hành quân Toàn Thắng năm 1970-1971 trên lãnh thổ Miên thời Tướng Đỗ Cao Trí. Tôi lập li nguyên văn câu tuyên bố “TỬ TH AN LỘC” ca Tướng Hưng. Trong ngày hôm sau, c th đô Sài Gòn và các thành phố miền Nam đều biết Tướng Hưng tuyên bố tử th An Lộc sau khi số báo Sóng Thần ra mắt độc gi. Hiện nay, tôi được biết các phóng viên này, nhất là Dương Phc và Thu Thy, đang sống ở Texas, Hoa K, có thể xác nhận những điêu trên đây.

Ở Mật trận toàn Vùng 3 Chiến Thuật này tướng Cộng Sn đối đầu với Trung Tướng Nguyễn văn Minh là Thượng tướng Trần văn Trà. Tướng Trà sinh ti Qung Ngãi năm 1920, gia nhập Đng Cộng sn Đông Dương năm 1938, kháng chiến chống Pháp trong Quân Đội Nhân Dân –the People’s Army– ca Đng CSVN mà Võ Nguyên Giáp là Tổng Tư lệnh, từ năm 1946 đến năm 1954. Được phong cấp Thiếu tướng năm 1961 và là Tư lệnh Mặt Trận B-2 ca chúng, tức là ph trách quân sự và ch huy toàn thể lực lượng cộng sn trong toàn lãnh thổ phía nam ca miền Nam Việt Nam (bao gồm một phần lãnh thổ ca Vùng 2 Chiến Thuật và toàn thể Vùng 3 và Vùng 4 Chiến Thuật). Cng trong năm đó, CSBV đưa Tướng Trần Lương –hay Trần Nam Trung– và Trần Độ vào miền Nam thành lập Trung ương Cc miền Nam, hay TWC/MN, mà phía Hoa K và MACV gi là COSVN (Central Office of South Vietnam, xem li ở phần trên), là cơ quan ch đo c về chính tr và quân sự ca Bộ Chính Tr Đng LĐVN (để kiện toàn hệ thống ch đo ca Đng ở B-2). Nguyễn văn Linh là nhân vật lãnh đo chính tr cao cấp nhất và Tướng Trần văn Trà là tư lệnh các lực lượng v trang. Từ năm 1964, Đi tướng Nguyễn Chí Thanh, y viên Trung ương Đng được đưa vào Nam vừa là Chính y và Tư lệnh TWC/MN thì hai nhân vật chính tr và quân sự kể trên được điều ra miền Bắc.

Năm 1967, Nguyễn Chí Thanh chết đột ngột (có thể b thanh toán bằng độc dược). Phm Hùng, nhân vật thứ tư ca Bộ Chính Tr Đng Lao Động VN được đưa vào Nam thay thế ch đo toàn thể mi tổ chức và h thống “kháng chiến” ca Đng ở miền Nam. Tư lệnh lực lượng quân sự ở miền Nam giao trở li cho Tướng Trần văn Trà. Lúc đó, Mặt Trận Gii Phóng miền Nam Việt Nam ca Nguyễn Hữu Th và Hunh Tấn Phát cng đã được Hồ Chí Minh cho thành lập và sau đó ci danh thành Chính Ph Lâm Thời miền Nam Vit Nam, khi hội ngh hòa đàm ở Paris bắt đầu. Tướng Nguyễn Cao K Ch tch y Ban HPTU và Chính ph miền Nam ch coi MTGPMN như một thực tế chớ không phi là một thực thể (The Southern Liberation Front is a reality but not an entity). Và vì vậy nên CSVN nâng cấp MTGPMN từ một “tổ chức” thành một “chính ph”. Tướng Trần Nam Trung là Bộ trưởng Quốc phòng ca Chính ph LTMNVN. Tướng Trần văn Trà vừa là Tư lệnh phó các lực lượng v trang TWC/MN cng là Tư lệnh phó lực lượng v trang MTGP/MNVN.

Phía Hoa K, MACV cho rằng NVA –(North Vietnam Army) là lực lượng miền Bắc xâm nhập còn VC hay Việt Cộng là các đơn v v trang ca MTGP/MNVN hay ca CPLT/MNVN. Đây là thứ ha mù. Trên thực tế tất c những lực lượng võ trang trong chiến tranh ca CS ở miền Nam đều do Đng CSVN xây dựng và ch đo. Những kế hoch tấn công lớn ca CSVN ở miền Nam Việt Nam (trong lãnh thổ Mặt Trận B-2 c mà Trà là tư lệnh) đều do Trần văn Trà thiết kế và ch đo như trận Tết Mậu Thân, Trận Mùa Hè 1972 này, trận tấn công thăm dò đánh chiếm Phước Long đầu năm 1974, hay chiến dch Nguyễn Huệ sau này bao vây và tấn chiếm Sài Gòn, năm 1975, v.v.) Tóm li, Trần văn Trà là danh tướng ca CSBV, đã ch huy hàng trăm trận đánh chống Pháp và các lực lượng Hoa K ở B-2, trước khi diễn ra trận TCK Tết Mậu Thân và Trận TCK mùa Hè 1972 này. Riêng trong Chiến dch Nguyễn Huệ mùa Hè này, Trần văn Trà, Tư lệnh Măt Trận B-2 c, là tư lệnh lực lượng ca CSBV lẫn ca TWC/MN tấn công vào QĐIII & V3CT. Có hiểu được “tài” ca Tướng Trần văn Trà, mới hiểu được “trí” ca Tướng Nguyễn văn Minh.

Điểm ghi nhận lớn nhất có th nhìn thấy là kế hoch tấn công ca các lực lượng CSBV do các Tướng CSBV hay Tướng Trần văn Trà thiết lập quá dè dặt nên không chiếm lnh được mc tiêu là tnh l Bình Long, tức thành phố An Lộc. TWC/MN đã nướng quân khá nhiều khi tập trung tấn công Lộc Ninh với kế hoch “Tập Tấn” mà không dám ngh đến chiến thuật “Tn Tấn” nên mất thời cơ không chiếm được An Lộc ngay trong tuần lễ đầu, hay nói rõ hơn là bốn ngày đầu, ca chiến dch qui mô này. Chiến thuật tập tấn và tn tấn tôi đã đề cập sơ lược ở phần trên. Các tướng CSBV và TWC/MN thiếu quyết đoán và thiếu tự tin. Nếu h có các đức tính này, thì chiến tranh đã có thể chấm dứt ngay trước mùa bầu cử Hoa K năm 1972.

Thử nhìn li trận chiến ở tuẩn lễ đầu này –từ 3 đến 7 tháng 4, 1972. TWC/MN có bốn Sư đoàn bộ binh, một Sư đoàn pháo nặng được tăng cường hai Trung đoàn phòng không, hai Trung đoàn chiến xa và một Trung đoàn đặc công, và còn thêm Trung đoàn 95B thiện chiến từ Tây Nguyên đưa vào, không kể một số Trung đoàn và Tiu đoàn đa phương khác. Thực tế trận chiến diễn ra trong tuần lễ đầu ca Chiến dch Nguyễn Huệ tấn công vào lãnh thổ QĐIII & V3CT được ghi nhận là: Tướng Trà sử dng Sư đoàn Bình Long mới thành lập đánh dứ –nhưng có kết quở Tây Ninh trong ngày 31/3/1972, coi như “diện” (chiến thuật “dương đông kích tây” mà mc tiêu đánh nhử là “diện” và mc tiêu chính là “điểm”). Ba ngày sau, giữa khuya đêm 4 rng 5, tháng 4, Tướng Trà đã tung vào chiến trường “điểm” Lộc Ninh gần hết lực lượng lớn ca mình để tấn công tiêu diệt Trung đoàn 9 Bộ binh và Thiết đoàn 1 K binh ca SĐ5BB và chiếm Lộc Ninh trước trong khi sử dng ch một đơn v đặc công và một đơn v pháo nh tấn công căn cứ và sân bay Qun Lợi, khong 5 km đông An Lộc. Không có pháo kích và tấn công Bộ Tư lệnh SĐ5BB ở Lai Khê hay vào An Lộc trong đêm 4 rng ngày 5, tháng 4 như một số bài viết tưởng tượng.

Sau khi dứt điểm Lộc Ninh mới dùng SĐ-5/CS và các đơn v chiến xa (Trung đoàn 202 và 203 Chiến xa) bôn tập theo trc QL-13 đnh vượt cầu Cần Lê tấn công An Lộc trong ngày 7 tháng 4. Đêm trước, 6/4 hay có thể trước đó chừng nửa ngày, Tướng Trần văn Trà đã điều động SĐ-7/CSBV vòng qua th xã An Lộc và thiết lập hệ thống “chốt chặn” ở khu vực Suối Tàu-Ô trên trc lộ QL-13 phía nam An Lộc chừng 15 km, và phía bắc ca quận l Chơn Thành cng chừng khong cách đó. Mc đích là chận viện ca lực lượng bộ binh VNCH từ phía nam tiến lên tiếp viện An Lộc đồng thời chặn đường rút lui ca các lực lượng phòng th An Lộc. Kế hoch như vậy, Tướng Hưng và chúng tôi gi là “Tập Tấn”, tức là lối tấn công tập trung dứt điểm từng cm chiến trường, tiêu diệt từng phần lực lượng đối phương. “Quân đội Nhân dân” Bắc Việt rập khuôn chiến thuật tập tấn biển người ca Hồng quân Trung Cộng. Chiến thuật này rõ ràng là để lộ quá nhiều sơ hở, đánh mất thời cơ, và đương nhiên hứng chu nhiều tổn thất bởi phi pháo ca đối phương. Kết qu ca tuần lễ đầu đó, Tướng Lê văn Hưng, Tư lệnh SĐ5BB dưới sự tập trung tấn công ca gần như hai Sư đoàn bộ binh và một Sư đoàn pháo và chiến xa tất nhiên không giữ nổi Lộc Ninh nhưng, mặc dù b mất hai đơn v với hai nghìn quân, Tướng Hưng đã gây tổn thất nặng cho lực lượng ca TWC/MN ngay ở trận Lộc Ninh, và khi bộ binh và chiến xa ca CSBV bôn tập trên QL-13 trong ngày 7/4, đồng thời Tướng Hưng có đ thời gian đem quân về phòng th An Lộc, cng cố hệ thống phòng th, xin thêm viện binh “tử th” An Lộc. Đó là cú đấm tr đầu tiên ca Tướng Hưng. Cú đấm thứ hai là do Tướng Nguyễn văn Minh, Tư lệnh QĐIII & V3CT đánh ra với sự khôn ngoan tinh tế và kinh nghiệm chiến trường ca ông.

Như ở phần trên tôi có đề cập Tướng Nguyễn văn Minh không phi là dng tướng như cố Đi tướng Đỗ Cao Trí, nhưng là một tướng lãnh rất thận trng và “túc trí”, hay là một “túc tướng”. Ông suy ngh rất chặt ch trước khi đưa ra những quyết đnh hay những đề ngh hợp lý trong chiến thuật hành quân và dng binh. Điều này tôi không nói ngoa mà cng không tâng bốc Tướng Minh. Dưới đây là thí d điển hình về sự túc trí ca Tướng Minh. Khi được trình về tin tức SĐ-5/CS và Sư đoàn C30B –hay Sư đoàn Bình Long mới thành lập- ca TWC/MN đồng thời cùng tập trung về vùng Tr Tâm và Mật khu Bời Lời gần tnh l Bình Dương, trên thực tế là để bổ sung quân cho SĐ-5/CS sau khi bôn tập từ Lộc Ninh xuống tấn công An Lộc và b tổn thất nặng trong ngày 7 tháng 4, như nói ở phần trên, nhưng lúc đó Tướng Minh tuyên bố với các phóng viên chiến trường, tôi nhớ đi khái là: “Sau khi đánh xong Lộc Ninh, đi bộ phận Sư đoàn Công trường 5 bôn tập xuống Tr Tâm hot động phối hợp với Sư đoàn C30B. Các đi đơn v Cộng sn nằm sát các th trấn gần th đô, rất nguy hiểm khi thc sâu xuống phía nam. Phi chú ý theo dõi Sư đoàn Công trường 5 với những mặt trận mới có thể mở ra.” Khi tuyên bố như vậy chẳng những Tướng Minh ám ch là có thể SĐ-5/CS phối hợp với Sư đoàn C30B tấn công tnh l Bình Dương và Biên Hòa, kể c Gia Đnh đồng thời TWC/MN cng s mở những mặt trận mới với các lực lượng đa phương nhắm vào Long Khánh và Phước Tuy. Những gì Ông tuyên bố đều là “kh năng có thể có ca các lực lượng TWC/MN”.

Thực ra, như đã trình bày, mc đích ca TWC/MN điều SĐ-5/CS và Sư đoàn C30B về Tr Tâm trên vùng Sông Sài Gòn không phi để tấn công mà để cho SĐ-5/CS lấy thêm quân từ Sư đoàn C30B rồi sau đó trở lên mặt trận An Lộc, như đã nói ở trên, chớ không phi xuống đó để chuẩn b tấn công Bình Dương. Tuy nhiên vì sự điều động hai đi đơn v này ca Tướng Trần văn Trà gần bên nách Sài Gòn nên Tướng Minh có lý do chính trình lên BTTM/QLVNCH và Tổng thống để giữ nguyên SĐ18BB (trừ Chiến đoàn 52 đã tăng viện cho SĐ5BB trước trận Lộc Ninh) đang trấn đóng các tnh phía đông Sài Gòn trên trc QL-1, và SĐ25BB đang trấn đóng ti C Chi lên Tây Ninh trên trc QL-1 phía tây th đô, và các đơn v chiến xa và BĐQ thuộc Lữ đoàn Xung kích ca Chuẩn tướng Trần Quang Khôi trước đây, làm lực lượng trừ b ở Biên Hòa. Đó là những đi đơn v cơ hữu ca QĐIII, Tướng Minh có đ lực lượng chuẩn b phá “những mặt trận mới ca TWU/MN” trong lãnh thổ QĐIII & V3CT, trong khi đó thì Tổng Tham mưu trưởng BTTM/QLVNCH, Đi tướng Cao văn Viên nhất đnh phi trình TT Nguyễn văn Thiệu tăng viện lớn lao cho Vùng 3 CT. Cng d nhiên Tổng thống s chấp thuận.

BTTM/QLVNCH đã điều động SĐ21BB, sau đó ít lâu còn điều động thêm Trung đoàn 15 ca SĐ9BB tăng viện ở mặt trận Bình Long. Và cng vì sợ nguy ngập cho Sài Gòn, nên TT Thiệu còn điều động hai Lữ đoàn 3 Dù từ Vùng 2CT về tăng viện tướng Minh, đưa Lữ đoàn 1 Dù và Liên đoàn 81 Biệt Cánh Nhy Dù vào An Lộc cho Tướng Hưng. Như vậy, với viễn kiến ca mình, Tướng Minh đã nhìn thấy rõ mặt trận rộng lớn hơn trong toàn lãnh thổ mà ông chu trách nhiệm, không phi ch hn hp trong mặt trận An Lộc. Ngha là ông đã đoán được và hiểu biết trn vn quan niệm hành quân ca Tướng TWC/MN Trần văn Trà trong chiến dch mùa Hè năm 1972, là muốn đánh chiếm An Lộc cần thiết phi “mở nhiều diện khác” trong lãnh thổ B-2, nhất là các tnh bao quanh th đô. Về phía các tư lệnh Hoa K từ Tướng Abram Creighton Tư lệnh MACV, đến Tướng hai sao Hollingsworth James F. Tư lệnh TRAC (Third Regional Assistance Command –Bộ Tư lệnh Viện trợ Quân Khu 3) tất nhiên cng đặc biệt chú trng đến tình hình chiến cuộc ở QĐIII & V3CT, nên chắc chắn yểm trợ ưu tiên cho Tướng Nguyễn văn Minh. Nếu nhìn thấy rõ những điều này mới hiểu rõ tài điều binh và sự túc trí ca Tướng Nguyễn văn Minh, ngược hơn những phán đoán từ trước đến nay về v tướng lãnh cẩn trng này ca QLVNCH.

Với lực lượng như vậy, Tướng Minh đã phối trí các đơn v hợp lý là tăng viện thêm cho An Lộc, nỗ lực gii ta chốt chặn ca Sư đoàn 7 CSBV ở phía bắc Chơn Thành bằng các lực lượng tăng viện, trong khi đó giữ vững các đi đơn v cơ hữu ở các vùng hiểm yếu trong lãnh thổ ca mình để chờ những mặt trận mới ca TWC/MN.


 

CATEGORIES
TAGS
Share This

COMMENTS

Wordpress (0)