VNTB – Cuộc xâm lược Ukraine của Nga và thuyết hiện thực chính trị

VNTB – Cuộc xâm lược Ukraine của Nga và thuyết hiện thực chính trị

Anh Quân

 

(VNTB) – Hướng kết thúc của cuộc chiến Ukraine-Nga sẽ ảnh hưởng lớn đến tương lai của thế giới, ít nhất là Âu Châu

 

Cuc chiến Ukraine-Nga đang là tâm đim chú ý ca nhân loi. Hướng kết thúc ca cuc chiến này s nh hưởng ln đến tương lai ca thế gii, ít nht là Âu Châu. Nếu Nga tht bi, Ukraine có kh năng s tiếp tc được Phương Tây h tr mnh m và tr thành mt nước dân ch tiên tiến. Nga có th s tr thành chiến trường kế tiếp gia phe dân ch và đc tài. Nếu Ukraine tht bi, các quc gia dân ch nhưng nh như Moldova, Lithuania, Litva có th s tr thành nơi tranh giành nh hưởng gia NATO và Nga.

Cũng như các s kin quan trng khác ca thế gii, cuc chiến này làm nhiu người mun tr li câu hi ti sao cuc nó đã xy ra. Đa s đ li cho Putin, cho rng vic xâm lược mt quc gia khác khi không b khiêu khích là vi phm lut pháp quc tế. Mt s khác, đ li cho Hoa Kỳ và NATO (1, 2). Trong s này, có John Mearsheimer, mt giáo sư chuyên v khoa bang giao quc tế, thuc trường phái realism (tm dch thuyết hin thc) ti Trường Đi Hc Chicago, Hoa Kỳ (3). Và trong s các kênh tiếng Vit có nhng bình lun v realism, có Kênh Hi Đng Cu (4). Theo kênh này, realism là mt hc thuyết thiếu tiến b, yêu cu quá ít cht xám và có l không nên s dng. Đây là mt nhn xét táo bo. Trong bài này, tôi mun chia s vi bn đc ca Vit Nam Thi Báo mt góc nhìn khác v trường phái hin thc trong bang giao quc tế. thuyết hin thc là gì? Có li ích gì khi s dng nó trong bang giao quc tế không?

Trong lý thuyết ngoi giao, có mt s trường phái khác nhau. Thuyết hin thc, mt cách ngn gn, nhn mnh s cnh tranh và mâu thun gia các quc gia khi bang giao vi nhau. Trường phái tương phn vi nó là idealism (ch nghĩa lý tưởng) hay liberalism (hay thuyết t do) nhn mnh khía cnh hp tác gia các quc gia (5). Trường phái hin thc cho rng các quc gia coi trng quyn lc và li ích quc gia ca h trên hết. Thuyết này không bác b hoàn toàn vai trò ca đo đc và công pháp quc tế trong ngoi giao. Tuy vy, h cho rng không khôn ngoan khi chú trng vào vai trò ca các yếu t này mà không tính đến thc tế chính tr trong bang giao quc tế. Bn đc có th tham kho bn dch mc t thuyết hin thc trong phn tài liu tham kho dưới. Sau đây, là mt s nhn đnh v tính kh dng ca ch thuyết này.

Th nht, hu hết các quc gia, đc bit là các quc gia nh, mong mun sng trong mt thế gii mà đo đc, hay ít nht là lut pháp công bình là tiêu chun đ các quc gia bang giao vi nhau. Điu này cũng không có gì l, con người, tr nhng k cm quyn đc tài và tên đu s v kinh tế, mong mun sng trong mt xã hi mà đo đc, hay ít nht là pháp lut ng tr cách công bình.

Tuy vy, đó là mt thế gii chưa tng tn ti, ít nht là trong vài thế k gn đây. Tương t, đi đa s người dân Vit Nam đu hiu khó th có công lý khi mt công dân bình thường đi din vi nhà nước hay nhng k đu s hay cán b nhà nước cao cp. Các quc gia nh, thường phi đi din vi tư duy bá quyn ca các cường quc, đc bit là nhng nước được cai tr bi các chế đ đc tài. Nhng chính sách như Đường Lưỡi Bò, nhng cuc chiến như Trường Sa năm 1988, nhng v tàu l gây tai nn cho ngư dân là nhng ví d mà người Vit không th không biết. Do đó, vic không đi din vi các tư duy, chính sách bt chp công pháp quc tế này, nói mt cách khác, không đt nng vn đ cnh tranh, xung đt gia các quc gia trong bang giao quc tế, theo tôi, là mt quyết đnh thiếu thc tế. Đây là mt trong nhng lun đim cơ bn ca thuyết hin thc.

Vy thì, các quc gia, các thế lc, nhng con người tiến b trên thế gii nên làm gì?

Trường phái hin thc đang quay tr li khi thế gii chuyn t đơn cc sang đa cc. Do đó, các quc gia nh, nếu mun tn ti và phát trin, cn phi hiu rõ nó. Thế gii, trong giai đon hin nay, không còn là thế gii đơn cc như trong nhng thp niên 90 ca thế k trước và thp niên đu tiên ca thiên niên k th hai. Khi đó, thế gii t do, đng đu là Hoa Kỳ, có sc mnh kinh tế, quân s vượt tri so vi thế gii đc tài, mnh nht là Trung Quc, sau khi Nga Sô sp đ. Tng sn lượng ni đa ca Hoa Kỳ gp hơn 15 ln GDP ca Trung Quc, vào năm 1991 (6). Đến nay, t l này ch còn 1,4. Trong khi đó, tc đ tăng trưởng kinh tế ca Trung Quc gp đôi tc đ ca Hoa Kỳ. Theo nhiu hc gi, vic Trung Quc tr thành cường quc kinh tế ln nht thế gii là vn đ khi nào, ch không phi là vn đ có xy ra hay không. Tương t, chi phí quc phòng ca Trung Quc tăng t 11 đến 261 t M kim t năm 1990 đến năm 2021. Trong khi đó, ngân sách quc phòng ca Hoa Kỳ tăng t 325 lên 732 t USD trong cùng thi kỳ. Như vy, t l chênh lch ngân sách quc phòng gia Hoa Kỳ và Trung Quc, đã gim t gn 30 ln xung còn hơn 2 ln (7).

Khi thế gii chuyn sang tình trng đa cc, s không có chuyn mt siêu cường duy nht áp đt ý chí ca mình lên phn còn li ca thế gii, cho dù vi dng ý tt, chng hn như duy trì hòa bình thế gii, thăng tiến t do, dân ch, hay cng c sc mnh ca các đnh chế toàn cu. Nhìn li thi kỳ sau năm 1990, khi thế gii tình trng đơn cc, Hoa Kỳ đã giúp Kuwait dành li ch quyn sau khi b Saddam Hussein xâm lược vào năm 1990 (8). Quc gia này cũng đã c xây dng các đnh chế dân ch ti Iraq và Afghanistan sau đó. Khi đưa ra các ví d này, tôi không có ý cho rng Hoa Kỳ là siêu cường đo đc. Các ví d này ch đ minh ha cho kh năng áp đt ý chí ca mt siêu cường trong bang giao quc tế.

Khi thế gii chuyn sang đa cc, bang giao quc tế s b chi phi bi cuc cnh tranh gia hai siêu cường, Hoa Kỳ và Trung Quc. Đây chính là điu ch thuyết hin thc chính tr nhn mnh. Do đó, nếu không hiu nó đ vn dng đ bo v, phát trin quc gia, các nước nh s rơi vào cnh khn đn. Tình trng này không phi là không có tin l. Thi kỳ chiến tranh lnh cũng là thi kỳ mà thế gii vào giai đon đa cc. Khi đó, bang giao quc tế b chi phi bi cuc xung đt, cnh tranh gia Nga Sô và Hoa Kỳ.

Mt lý do cn phi hiu ch thuyết hin thc chính tr trong bang giao quc tế na là có nhng nhà hoch đnh chính sách an ninh quc gia ca các cường quc là nhng người suy nghĩ, tính toán theo ch thuyết này. Trong phn ln cuc chiến Vit Nam, khi mà thế gii tình trng đa cc, các c vn an ninh quc gia ca Hoa Kỳ đu là nhng người theo trường phái hin thc. Trong đó, có Henry Kissinger, Zbigniew Brzezinski, và Brent Scowcroft (9, 10, 11, 12). Tình trng này có th sm lp li.

Đương nhiên, hp tác gia các quc gia trong bang giao quc tế tn ti và đóng vai trò quan trng. Ví d ni bt nht minh ha cho lp lun này là vic gii quyết vn đ biến đi khí hu. Tuy vy, tôi e rng gi đnh rng hp tác gia các quc gia là khía cnh ch đo trong quan h gia các siêu cường, đc bit là trong quan h gia Hoa Kỳ và Trung Quc, gia Hoa Kỳ và Nga là mt gi đnh sai lm nghiêm trng và s dn đến nhng hu qu khôn lường.

Thc tế cho thy, các tiến b ln nht ca nhân loi v dân ch, nhân quyn, đu là hu qu ca s cnh tranh, ca xung đt gia các cường quc. Vic khôi phc Tây Âu dân ch din ra sau tht bi ca Đc Quc Xã. Vic dân ch hóa Đông Âu din ra sau khi Nga Sô sp đ trong cuc chy đua vũ trang vi Hoa Kỳ.

Thc tế bang giao gia Hoa Kỳ và Trung Quc trong vài thp niên qua cũng có th minh ha cho điu này. Hoa Kỳ tng tin rng vic hp tác vi Trung Quc và giúp quc gia này tr nên hùng mnh v kinh tế s giúp dân ch hóa nước này, biến nước này tr thành mt siêu cường có trách nhim trong cng đng quc tế. Tuy vy, nhng vn đ như Bin Đông, vic đàn áp người Duy Ngô Nhĩ, người Tây Tng là hu qu ca nhng gi đnh sai lm này. Nếu bn tin rng hp tác vi Tp Cn Bình đ gii quyết vn đ nhân quyn, t do, và dân ch ca thế gii, tôi chúc bn may mn nhưng tôi s rng bn s tht vng.

Tóm li, trong tình trng thế gii đa cc hin nay, vic đt trng tâm vào cuc cnh tranh M-Trung, vào xung đt, dưới nhiu hình thc khác nhau, gia hai quc gia này là vic ti quan trng. Đây cũng là mt trong nhng lun đim chính ca thuyết hin thc trong bang giao quc tế.

________________

Tài liệu tham khảo

Thuyết hin thc (5):

Trong lý thuyết bang giao quốc tế, có một số trường phái lý thuyết khác nhau. Chủ nghĩa hiện thực, còn được gọi là chủ nghĩa hiện thực chính trị, là một quan điểm chính trị quốc tế nhấn mạnh khía cạnh tranh và mâu thuẫn giữa các quốc gia trên thế giới khi bang giao với nhau. Trường phái này tương phản với idealism (tạm dịch: chủ nghĩa lý tưởng) hay liberalism (chủ nghĩa tự do), các trường phái này có khuynh hướng nhấn mạnh khía cạnh hợp tác giữa các quốc gia trong bao giao quốc tế. Các nhà lý thuyết theo trường phái hiện thực cho rằng các tác nhân chính trong bang giao quốc tế là các nhà nước, các tác nhân này lo lắng cho an ninh của chính họ, thực hiện các chính sách phục vụ cho quyền lợi quốc gia của họ, và tranh giành quyền lực với nhau. Khía cạnh tiêu cực của việc nhấn mạnh quyền lực và lợi ích quốc gia của các nhà hiện thực thường là sự dè dặt của họ về tầm quan trọng của các quy chuẩn đạo đức trong mối quan hệ giữa các nhà nước. Chính trị nội bộ của các quốc gia được kiểm soát bởi quyền lực nhà nước và pháp luật. Trong khi đó, các nhà hiện thực đôi khi cho rằng chính trị trong bang giao quốc tế, được đặc trưng bởi các cuộc xung đột giữa các quốc gia.

Không phải tất cả các nhà hiện thực, tuy vậy, không thừa nhận sự tồn tại của đạo đức trong bang giao quốc tế. Nên phân biệt giữa classical realism (hiện thực cổ điển) – đại diện bởi các lý thuyết gia của thế kỷ 20 như Reinhold Niebuh và Hans Morgenthau – và hiện thực cực đoan (radical realism). Trong khi hiện thực cổ điển nhấn mạnh quyền lợi quốc gia, nó không phải là một học thuyết kiểu Machiavelli theo kiểu “bất cứ điều gì nhà nước thực hiện cũng có thể biện minh được. Nó cũng không tôn vinh chiến tranh hay xung đột. Các lý thuyết gia hiện thực cổ điển không bác bỏ trách nhiệm phán xét đạo đức trong chính trị quốc tế. Thay vào đó, họ phê phán moralism (thuyết đạo đức) – một diễn ngôn đạo đức trừu tượng không tính đến hiện thực chính trị. Họ coi trọng nhất các hành động chính trị thành công dựa trên sự thận trọng: khả năng đánh giá tính chính đáng của một chính sách trong số các lựa chọn khả thi trên cơ sở các hậu quả chính trị có thể xảy ra.

Chủ nghĩa hiện thực bao gồm nhiều trường phái nhỏ và có một truyền thống lý thuyết lâu dài. Trong số những nhà lý thuyết đầu tiên của trường phái này được nhắc đến nhiều nhất bao gồm Thucydides, Machiavelli, và Hobbes. Chủ nghĩa hiện thực trong thế kỷ 20 ngày nay phần lớn đã được thay thế bởi chủ nghĩa tân hiện thực (neorealism), trường phái này nỗ lực xây dựng một một hướng nghiên cứu dựa nhiều trên khoa học hơn trong nghiên cứu bang giao quốc tế. Cả hai trường phái hiện thực cổ điển và tân hiện thực đều bị các nhà lý thuyết thuộc trường phái tự do (liberal), phê phán (critical), và hậu hiện đại (post-modern) phê phán.

1. Why-the-Ukraine-Crisis-Is.pdf (mearsheimer.com)

2. John J Mearsheimer: The Great Delusion – YouTube

3. Putin xâm lược Ukraine là lỗi Hoa Kỳ? Ý kiến John Mearsheimer và Stephen Kotkin – BBC News Tiếng Việt

4. PHÊ PHÁN REALISM: Từ Quan hệ Quốc tế đến Đời sống Chính trị | Triết học Đại chúng | Hội Đồng Cừu – YouTube

5. Political Realism in International Relations (Stanford Encyclopedia of Philosophy)

6. U.S. GDP 1960-2022 | MacroTrends

7. China Military Spending/Defense Budget 1989-2022 | MacroTrends

8. Iraqi invasion of Kuwait – Wikipedia

9. National Security Advisor (United States) – Wikipedia

10. Henry Kissinger and the Study of Global Affairs | Johns Hopkins SAIS (jhu.edu)

11. Zbigniew Brzezinski – Wikipedia

12. Realism’s Practitioner: Brent Scowcroft and the Making of the New World Order, 1989–1993 on JSTOR

 

CATEGORIES
TAGS
Share This

COMMENTS

Wordpress (0)