VNTB – Di sản của Nguyễn Phú Trọng

VNTB – Di sản của Nguyễn Phú Trọng

Khánh An dịch

 

(VNTB) – Có lẽ đây là một dịp tốt để Trọng cầu nguyện cho ủy ban trung ương của ĐCSVN sẽ chọn ra một tổng bí thư kế nhiệm có thể đáp ứng các tiêu chuẩn và sẽ tiếp tục nhiệm vụ của mình.

 

Tác giả: David Brown

 

Nguyễn Phú Trọng, Tổng bí thư 78 tuổi, khẳng định sẵn sàng nghỉ hưu bất cứ khi nào ủy ban trung ương đảng đồng ý về người kế nhiệm xứng đáng. Không nghi ngờ gì với cái gật đầu ngầm từ Nguyễn Phú Trọng, các nhà xuất bản nhà nước đang biên soạn các ấn bản quà tặng dày với các bài phát biểu và bài viết của ông ta trong suốt sự nghiệp 55 năm.

55 năm là một nhà lãnh đạo lâu năm và thực sự mà không có dấu vết của sự tò mò. Lối sống khiêm tốn và chịu đựng của ông là giả tạo; ông ta cứng như sắt. Trong một thập niên, ông ta đã tỏ ra không khoan nhượng khi các trọng trách nặng nề của đảng, thậm chí các đồng chí lâu năm, được tiết lộ là đã trao đổi ân huệ bằng tiền mặt hoặc – có lẽ tệ hơn – là nghi ngờ về chủ nghĩa Mác-Lênin. Năm 2015, Nguyễn Phú Trọng đã đè bẹp nỗ lực làm tổng bí thư của thủ tướng đương nhiệm. Không bị thách thức kể từ đó, Nguyễn Phú Trọng hăng say thanh lọc đảng khỏi tham nhũng và tư duy mờ nhạt. Cuộc chiến này không có hồi kết.

Sau một cơn đột quỵ đã khiến Nguyễn Phú Trọng sa sút một thời gian vào năm 2019, ông đã đề xuất đàn em trung thành làm người kế nhiệm. Khi hầu hết các thành viên trong ủy ban trung ương không được có ý kiến gì, Nguyễn Phú Trọng quyết định rằng dù có bệnh hay không thì ông ta vẫn chưa sẵn sàng nghỉ hưu. Thay vào đó, ông thao túng các quy định của đảng để đảm bảo đảm nhiệm thêm một nhiệm kỳ lãnh đạo thứ ba chưa từng có.

Thời điểm giữa nhiệm kỳ thứ ba sắp đến, những người có thể là kế nhiệm khác sẽ được điều động, tất nhiên một cách kín đáo. Không ai trong số các ứng cử viên hàng đầu dường như chia sẻ niềm đam mê cải cách của Nguyễn Phú Trọng mặc dù điều đó có thể là cái giá cho sự rút lui gracefully của ông ta khỏi cuộc sống chính trị.

Điều gì đang thúc đẩy Nguyễn Phú Trọng?

Những thành công và thiếu sót trong nỗ lực đàn áp tham nhũng của Nguyễn Phú Trọng đã được đưa tin nhiều như  ở đây. Chiến dịch dập tắt biểu hiện “tự diễn biến và tự chuyển hóa” trong nội bộ đảng dù ít được biết đến nhưng cũng không kém phần quan trọng.

Với tất cả các bằng chứng trong lĩnh vực công, Nguyễn Phú Trọng chưa bao giờ dao động niềm tin rằng chỉ có chủ nghĩa xã hội – chủ nghĩa Lenin với một đảng tiên phong “thực hiện quyền làm chủ của nhân dân” – có thể dẫn Việt Nam đến “một loại xã hội mới.. . tích cực khai thác sự sáng tạo, ủng hộ và tham gia tích cực của mọi người dân.” 

Tuy nhiên, khi Nguyễn Phú Trọng gần đến tuổi nghỉ hưu sau thời gian dài làm lý thuyết gia và giáo sư về ‘xây dựng đảng’, ông ta nhận thấy rằng đảng của Hồ Chí Minh đã thối nát từ bên trong. Trong thời đại có nhiều cơ hội tự xoay xở, quan chức đang trở nên giàu có và người dân thường đang mất niềm tin vào Đảng Cộng sản.

Trong tính toán của Trọng, tính hợp pháp về hiệu quả hoạt động của Đảng là không đủ. Đảng cũng phải chứng minh tính hợp pháp về mặt đạo đức bằng cách loại bỏ những kẻ cơ hội và kẻ xấu.

Nguyễn Phú Trọng Trong một cuộc họp của Ủy ban Trung ương ĐCSVN vào tháng 10 năm 2016, Nguyễn Phú Trọng tuyên bố: “Một bộ phận lớn cán bộ đã bị suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức và lối sống. Những cán bộ này đi xa đến mức “đòi ‘đa nguyên,’ hô hào ‘phân chia quyền lực’ và [khen ngợi] ‘xã hội dân sự.’ . . . Họ lợi dụng truyền thông và mạng xã hội để phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng ”.

Ủy ban trung ương là đại diện tiêu biểu nhất và trong những năm gần đây là cơ quan quyền lực nhất của các tổ chức đảng; khoảng 200 uỷ viên là lãnh đạo các tỉnh và thành phố, quan chức chính quyền trung ương và đại diện của các doanh nghiệp nhà nước cũng như các thành viên được rút ra từ các đảng uỷ khác nhau để thành lập cơ quan đầu não của ĐCSVN. Họ buộc Nguyễn Trọng phải thông qua Nghị quyết số 4. Đó là một nghị quyết cho phép Nguyễn Phú Trọng (theo lời ông) “chỉnh đốn sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức và lối sống .. . của cán bộ lãnh đạo và quản lý.”

Ngược lại với chiến dịch công khai để xác định và truy tố quan chức tham nhũng của Nguyễn Phú Trọng, chiến dịch chống ‘tự diễn biến’ và ‘tự chuyển hóa’ đã được xem như vấn đề nội bộ của ĐCSVN. Nguyễn Phú Trọng giải thích rằng sự tự tin thái quá trong câu nói “muốn làm gì thì làm” của một đảng viên liên quan đến các quy định và đường lối của đảng. Khi điều đó xảy ra, liệu anh ta có còn là đảng viên hay không, nói gì đến cán bộ?”

Nghị quyết 4 gần như ngay lập tức dẫn đến việc Đảng trục xuất một số trí thức tự do lâu nay. Những đảng viên khác trở nên cẩn trọng hơn, ít nhất là trong những phát biểu công khai.

 

Social media defanged; civil society stigmatized

Resolution #4 also shored up the theoretical foundation for a largely successful drive to curb free debate in the cybersphere and to anathematize civil society organizations.

By 2016, both Facebook and the Google subsidiary YouTube had become extremely popular in Vietnam, inter alia as places to post content critical of the party-state. Hanoi demanded that this stop. The social media giants explained that censoring content was contrary to company policy. Hanoi ordered Vietnamese companies to pull their advertising from the two platforms. YouTube promptly complied, rather than lose most of its income in the profitable Vietnamese market. Facebook tried to negotiate, to no avail.

Bit by bit, the social media giants gave ground rather than lose a market said to be worth a US$1 billion annually. By 2020, Vietnamese authorities were able to report that both platforms had become good internet citizens. The Ministers of Public Security and Information commended YouTube and Facebook for promptly deleting posts fingered as hostile or offensive by the regime’s army of content monitors and, moreover, for suspending Facebookers who persisted in posting such content.

Also after the adoption of Resolution #4, party organs became sharply less tolerant of civil society organizations not affiliated with the government. Party media assertedthat these were the tools of external “hostile forces” intent on undermining the CPV’s leadership and national unity, and on propagating capitalist notions of individual liberty, inherent human rights, and multi-party political systems.

The party-state campaign to stigmatize civil society groups showed first as intensified repression of the relative handful of radicalized citizens who dare to protest the regime’s politics. A few hundred are now serving jail terms for their indiscretions; others have grown more circumspect.

Further – and this was new – party organs have taken to conflating the political protestors with the many more Vietnamese who choose to work in voluntary groups, independent of party leadership but often cooperating with government offices, for the achievement of social goals as diverse as combating child abuse, advocating for animal rights, or distributing food to people in need.

The leaders of several civil society organizations that have collaborated with the government at the national level were arrested early this year. The most prominent of them, the founder and leader of the environmental policy advocacy group, Green ID, had worked closely with staff of the prime minister’s office planning Vietnam’s multi-year transition from reliance on coal to reliance on the nation’s abundant solar and wind power resources. Convicted on a charge of tax evasion in June, she is serving the balance of a two-year jail term.

 

 

Phỉ báng Truyền thông; kỳ thị xã hội dân sự

Nghị quyết 4 cũng đã xây dựng nền tảng lý thuyết để kiềm chế gay gắt tranh luận tự do trên không gian mạng và đồng hóa các tổ chức xã hội dân sự.

Đến năm 2016, cả Facebook và công ty con YouTube của Google trở nên cực kỳ phổ biến ở Việt Nam, ngoài ra còn là nơi đăng nội dung chỉ trịch đảng – nhà nước. Hà Nội yêu cầu dừng việc này. Các công ty truyền thông giải thích rằng kiểm duyệt nội dung là trái với chính sách của họ. Hà Nội ra lệnh cho các công ty Việt Nam rút quảng cáo khỏi hai nền tảng này. YouTube đã kịp thời tuân thủ nếu không sẽ mất hầu hết thu nhập tại thị trường Việt Nam béo bở. Facebook đã cố gắng đàm phán, nhưng không có hiệu quả.

Từng chút một, các công ty truyền thông xã hội lớn đã phải nhượng bộ chứ không thì phải mất đi một thị trường được cho là đáng giá 1 tỷ đô la Mỹ hàng năm. Đến năm 2020, chính phủ Việt Nam cho biết cả hai nền tảng đã trở thành công dân internet tốt. Bộ trưởng Bộ Công an và Thông tin khen ngợi YouTube và Facebook vì đã kịp thời xóa các bài đăng thù địch hoặc xúc phạm nhờ đội dư luận viên chỉ điểm, và vì đã đình chỉ những người dùng Facebook – Facebooker kiên trì đăng nội dung như vậy .

Cũng sau khi thông qua Nghị quyết số 4, các cơ quan của đảng càng không nhẹ tay với các tổ chức xã hội dân sự không đăng ký. Báo chí đảng khẳng định đây là những công cụ của “các thế lực thù địch” bên ngoài nhằm mục đích làm suy yếu sự lãnh đạo của ĐCSVN và thống nhất đất nước, và truyền bá các khái niệm tư bản về tự do cá nhân, nhân quyền và hệ thống chính trị đa đảng.

Chiến dịch bôi xấu các nhóm xã hội dân sự của đảng – nhà nước đầu tiên cho thấy việc gia tăng àn áp đối với một nhóm công dân dám phản đối chính phủ. Vài ba trăm người hiện đang chịu án tù vì thiếu thận trọng; số khác đã trở nên cẩn trọng hơn.

Hơn nữa – và điều này là mới – các tổ chức đảng đã đối phó với những người biểu tình chính trị bằng rất nhiều người trong các nhóm tự nguyện, độc lập nhưng lại thường hợp tác với các cơ quan chính phủ, để đạt được các mục tiêu xã hội đa dạng như chống lạm dụng trẻ em, ủng hộ quyền động vật, hoặc phân phối thực phẩm cho những người có nhu cầu.

Lãnh đạo của một số tổ chức xã hội dân sự cộng tác với chính phủ ở cấp quốc gia đã bị bắt vào đầu năm nay. Nổi bật nhất trong số đó là người sáng lập và lãnh đạo nhóm vận động chính sách môi trường, Green ID, bà đã làm việc chặt chẽ với nhân viên của văn phòng thủ tướng lập kế hoạch chuyển đổi Việt Nam từ phụ thuộc vào than đá sang sử dụng nguồn năng lượng mặt trời và năng lượng gió dồi dào. Bị kết tội trốn thuế vào tháng 6, bà này đang phải ngồi tù hai năm.

Sự kết thúc của một Kỷ nguyên?

Phần lớn các đồng lãnh đạo ĐCSVN của Nguyễn Phú Trọng đã được thuyết phục vào năm 2011, 2016 và một lần nữa vào năm 2021 rằng ông là người “đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức và lối sống .. . trong nội bộ đảng.” Vẫn không thiếu củi cho ‘lò lửa‘ của Trọng. Nói một cách đơn giản, tổng bí thư đã nhầm lẫn kỳ vọng rằng các chiến dịch của ông sẽ tồn tại trong thời gian ngắn và chỉ nhắm vào phía đối thủ cùng các đồng bọn của họ.

Chỉ có thời gian mới cho biết liệu Trọng khởi đầu là do mục tiêu nội bộ của Đảng hay chỉ là kìm hãm lại. Dù thành công hay không, Trọng vẫn đáng ngưỡng mộ. Trong thời đại của những người hoài nghi, Nguyễn Phú Trọng là một người có đức tin thực sự, kiên định khi đối mặt với sự thất vọng dai dẳng, hi vọng trở thành một lãnh đạo gương mẫu cho cấp dưới.

Trong một bài báo gần đây, Reuters viết Nguyễn Phú Trọng là “một người giản dị, từ chối những món quà Tết đắt tiền của bạn bè.” Ông và bà Trọng sống trong một biệt thự khiêm tốn bên một trong những cái hồ ở Hà Nội, căn nhà gần với văn phòng làm việc. Hai người con của họ, được cho là quan chức, không bao giờ được báo chí Việt Nam nhắc đến.

Tổng bí thư 3 nhiệm kỳ của Việt Nam không còn khỏe mạnh: sự chú ý của báo chí Việt Nam dành cho một chuyến công tác trong ngày gần đây gián tiếp đưa ra quan điểm đó. Đây là lần đầu tiên Trọng rời khỏi Hà Nội kể từ khi bị đột quỵ vào tháng 4 năm 2019. Ông ta đến Yên Tử bằng ô tô, đây là một khu vực chùa chiền cách Hà Nội 130 km về phía đông và gắn liền với học giả-nhà sư Trần Nhân Tông ở thế kỷ 13.

Có lẽ đây là một dịp tốt để Trọng cầu nguyện cho ủy ban trung ương của ĐCSVN sẽ chọn ra một tổng bí thư kế nhiệm có thể đáp ứng các tiêu chuẩn và sẽ tiếp tục nhiệm vụ của mình.

Nguồn: Asia sentinel


 

CATEGORIES
TAGS
Share This

COMMENTS

Wordpress (0)